Bài Thơ Hà Tiên Thập Vịnh

Bài Thơ Hà Tiên Thập Vịnh

Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay trong nhà Không cần trời thổi gió Không cần bạn chạy xa

Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay trong nhà Không cần trời thổi gió Không cần bạn chạy xa

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: THU VỊNH

Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,

Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,

Một tiếng trên không ngỗng nước nào?

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,

(In trong Nguyễn Khuyến - Tác phẩm chọn lọc, Lại Văn Hùng

(giới thiệu và tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2009)

a. Xác định bố cục của bài thơ.

b. Bài thơ được làm theo luật bằng hay luật trắc? Làm rõ bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường bằng cách điển vào bảng sau (làm vào vở):

c. Cảnh mùa thu được thể hiện ra sao qua sáu câu thơ đầu? Khung cảnh ấy góp phần thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?

d. Trong các cặp câu 3 - 4, 5 - 6, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của chúng.

đ. Bài thơ được ngắt nhịp như thế nào? Nhận xét về cách ngắt nhịp đó.

e. Em hiểu gì về hai câu thơ cuối? Theo em, cảm xúc của tác giả ở hai câu thơ này có sự thay đổi ra sao so với các câu thơ trên?

g. Cho biết cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

a. Bố cục bốn phần: đề - thực – luận – kết.

- Đề (câu 1,2): bức tranh mùa thu qua hình ảnh trời thu và cần trúc (thời điểm ban trưa).

- Thực (câu 3,4): bức tranh mùa thu qua hình ảnh nước biếc và bóng trăng (thời điểm hoàng hôn và dần chuyển vào đêm).

- Luận (câu 5,6): Hình ảnh hoa và âm thanh tiếng ngỗng mùa thu gián tiếp bộc lộ tâm sự lo lắng thầm kín của tác giả trước cảnh mất nước.

- Kết (Câu 7,8): cảm hứng muốn làm thơ và nỗi tủi thẹn với “ông Đào” của nhà thơ.

Bài thơ cũng có thể được phân theo bố cục bốn câu đầu – bốn câu cuối, trong đó bốn câu đầu chủ yếu tả cảnh mùa thu, bốn câu sau chủ yếu thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả.

b. - Bài thơ được làm theo luật bằng vần bằng.

- Phân tích luật, niêm, vần, đối của bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường mà bài thơ đã tuân thủ:

Luật bằng vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh bằng (thu).

Tiếng thứ hai của câu 1 niêm với tiếng thứ hai của câu 8, tiếng thứ hai của câu 2 niêm với tiếng thứ hai của câu 3, tiếng thứ hai của câu 4 niêm với tiếng thứ hai của câu 5, tiếng thứ hai của câu 6 niêm với tiếng thứ hai của câu 7.

Chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (cao) và các câu chẵn là 4,6,8 (vào – nào – Đào).

Câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thư năm đối với câu thứ sáu.

c. Cảnh mùa thu trong sáu câu thơ đầu được thể hiện qua:

- Từ ngữ: xanh ngắt, tầng cao, lơ phơ, hắt hiu,…

- Hình ảnh: trời thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, bóng trăng, hoa,…

→ Bức tranh mùa thu trong sáu câu thơ đầu của bài Thu vịnh là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng tĩnh lặng; cảnh vật hiện lên trong trẻo, sống động; màu sắc và âm thanh hài hòa, mang nét thanh sơ, dịu nhẹ đặc trung của mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ.

=> Khung cảnh ấy góp phần thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả: Khung cảnh thiên nhiên đẹp nhưng tĩnh lặng góp phần thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, tâm trạng u buồn man mác, trĩu nặng suy tư về vận nước của người ngắm cảnh.

d. Trong cặp câu 3 – 4, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ so sánh (nước biếc – tầng khói phủ) để tăng giá trị biểu cảm và biện pháp đối (nước biếc >< song thưa, trông như >< để mặc, tầng khói phủ >< bóng trăng vào) để tạo nhịp điệu cân xứng cho câu thơ.

Trong cặp câu 5 – 6, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ (mấy chùm hoa và một tiếng ngỗng) nhằm nhấn mạnh hình ảnh và phép đối (mấy chìm >< một tiếng, trước giậu >< trên không, hoa năm ngoái >< ngỗng nước nào) để làm tăng giá trị biểu cảm và tạo nhịp cân xứng cho câu thơ.

đ. Bài thơ được ngắt theo nhịp 4/3 (đề, luận) và 2/2/3 (thực, kết). Đây là cách ngắt nhịp truyền thống của thơ thất ngôn bát cú luật Đường.

e. - Hai câu thơ cuối thể hiện nỗi thẹn với “ông Đào” của Nguyễn Khuyến. “Ông Đào” tức là Đào Tiềm, một danh sĩ đồng thời là một nhà thơ nổi tiếng đời Tấn (Trung Quốc), đã treo ấn từ quan, về sống với ruộng vườn, với cỏ cây, hoa lá để giữ vững khí tiết. Bằng cách sử dụng điển tích này, Nguyễn Khuyến ngầm so sánh mình kém “ông Đào” về tài năng, khí phách và nhân cách. Cụ thể, Nguyễn Khuyến từ quan khi đã 50 tuổi (trễ hơn Đào Tiềm) và ân hận vì mình đã từng tham gia vào guồng máy chính trị thối nát, bạo ngược đương thời. Tuy nhiên, cũng có thể hiểu “thẹn với ông Đào” là một cách nói bộc lộ tấm lòng yêu nước, nhân cách thanh cao của nhà thơ.

- Cảm xúc ở hai câu này có sự thay đổi so với sáu câu trên: từ say đắm với cảnh sắc mùa thu tươi đẹp; đến tiếc nuối, ngỡ ngàng, lo lắng trước tình cảnh mất nước; nỗi xót xa, tủi thẹn cho bản thân không bằng được với khí phách của “ông Đào”.

g. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Nỗi buồn của người dân mất nước, sống trong thời thế loạn lạc; cảm giác bất lực vì không thể làm gì cho dân, cho nước; nỗi xót xa, tủi thẹn vì mình không có khí tiết mạnh mẽ và cao cả như ông Đào Tiềm.

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 8 Bài 6 Đọc trang 5, 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

NGÀY 1: HÀ NỘI –   THẨM QUYẾN (Đoàn nghỉ đêm máy bay)

22h00 Xe và HDV đón đoàn tại điểm hẹn và đưa đoàn ra sân bay quốc tế Nội Bài đáp chuyến bay đi Urumqi, transit tại Thẩm Quyến. Quý khách nghỉ đêm trên máy bay. Chuyến bay: HANSZX ZH9088 (0200 0445)

NGÀY 5: KANAS - BURQIN – KARAMAY (Ăn Sáng, Trưa, Tối)

Sáng: Sau bữa sáng, Quý khách tham quan:

Bãi biển sắc màu: Một kì quan của tạo hoá gồm những nhóm đồi thấp và phiến đá xen kẽ nhiều màu sắc khác nhau như đỏ đậm, vàng, cam, xanh lá,… Quý khách có thể có cơ hội thưởng thức hoàng hôn trên Sông Irtysh

Thành phố Ma Quỷ Wurhe (thành phố gió Ô Nhĩ Hòa) khoác lên mình vẻ đẹp bí ẩn, nguyên sơ và hoang dã, với những gò đất cao thấp khc nhau,nhiều toà lâu đài cổ xưa mang phong cách thời Trung cổ. Những cơn gió mạnh tạc nên hình thù của những phiến đá.

NGÀY 6: KARAMAY – SAILIM LAKE - YINING (Ăn Sáng, Trưa, Tối)

Sáng: Sau khi ăn sáng tại khách sạn, Quý khách tham quan:

NGÀY 9:  THẨM QUYẾN – HÀ NỘI (Ăn sáng)

Đoàn đáp chuyến bay về Hà Nội ZH8013 (08:40 – 09:45). Về đến sân bay Nội Bài, xe đón đoàn đưa về điểm hẹn trong thành phố.

Kết thúc chương trình. Xin cảm ơn Quý khách và hẹn gặp lại lần sau!

NGÀY 2: THẨM QUYẾN–  TÂN CƯƠNG (Trưa máy bay, Ăn  tối)

10h35 Đến Thẩm Quyến. Quý khách nhập cảnh sau đó nối chuyến đi Tân Cương SZXURC ZH9239 (1035 1610)

16h10: Đến Urumqi, quý khách ăn tối tại nhà hàng sau đó nghỉ đêm tại khách sạn.

NGÀY 4: BURQIN – KANAS - JIADENYU (Ăn Sáng, Trưa, Tối)

Sáng: Quý khách ăn sáng tại nhà hàng sau đó xe chuyên dụng của khu bảo tồn Kanas được mệnh danh “Xứ sở thần tiên trên trái đất” hay “Thuỵ Sĩ Phương Đông”. Khu bảo tồn nổi tiếng với hệ thống sinh thái tự nhiên tuyệt đẹp được tạo nên bởi các sông, hồ, những cánh rừng cùng với các đồng cỏ. Nổi bật trong đó chính là hồ Kanas, có nguồn gốc từ sông băng cùng tên ở trên núi Atlay. Quý khách tham quan: Vịnh Thần Tiên là một bãi cạn được hình thành bởi hồ Kanas còn được gọi là "Bãi biển ngọc trai" có mây và sương mù tạo nên phong cảnh ví như vùng đất thần tiên.

Tối: Quý khách ăn tối tại nhà hàng, sau đó nghỉ đêm tại khách sạn.