Chứng Chỉ Bồi Dưỡng Tccd Là Gì

Chứng Chỉ Bồi Dưỡng Tccd Là Gì

Trong hệ thống hành chính thứ bậc của Việt Nam hiện nay, những cán bộ – công chức – viên chức – nhân viên được phân thành từng ngạch (bao gồm những người tương đương về năng lực, nghiệp vụ) và trong một ngạch có các bậc lương tương ứng. Hiện nay ở Việt Nam chủ yếu có 05 ngạch công chức chính

Trong hệ thống hành chính thứ bậc của Việt Nam hiện nay, những cán bộ – công chức – viên chức – nhân viên được phân thành từng ngạch (bao gồm những người tương đương về năng lực, nghiệp vụ) và trong một ngạch có các bậc lương tương ứng. Hiện nay ở Việt Nam chủ yếu có 05 ngạch công chức chính

Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, ngạch chuyên viên chính là gi?

Chuyên viên, chuyên viên chính là công chức hành chính có yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cơ bản về một hoặc một số lĩnh vực các trong cơ quan, tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên, có trách nhiệm tham mưu, tổng hợp và triển khai thực hiện chế độ, chính sách theo ngành, lĩnh vực hoặc địa phương.

Ngạch chuyên viên, chuyên viên chính là công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong hệ thống quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp giúp việc cho lãnh đạo các đơn vị (Phòng, Ban, sở, Vụ, Cục…) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ liên quan. Ngạch chuyên viên làm việc từ cấp Quận/ Huyện trở lên đến Cục – Vụ.

Bồi dưỡng chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên dành cho công chức viên, chức ngạch chuyên viên hoặc tương đương với các công chức thuộc cơ quan nhà nước.

Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, chuyên viên chính là điều kiện bắt buộc phải có để thi công chức hoặc nếu cán bộ, công chức, viên chức muốn thi nâng ngạch, nâng lương.

Chương trình học chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch Chuyên Viên là gì?

Là công chức, viên chức ngạch chuyên viên và tương đương chưa tham gia khoá bồ dưỡng và quản lý nhà nước.

Các đối tượng chuyển từ cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sang cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhưng chưa được bồi dưỡng kiến thức nhà nước

Công chức quản lý cấp phòng và dự nguồn công chức quản lý cấp phòng hoặc tương đương.

Công chức, viên ngạch cán sự hoặc tương đương có thời gian công tác giữ ngạch tối thiểu 3 năm trở lên

Thực hiên theo chương trình do Bộ Nội vụ ban hành theo quyết định số 975/QĐ-BNV, ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Bộ Nội Vụ.

Nhiệm vụ cụ thể của chuyên viên là gì?

Nhiệm vụ cụ thể của một chuyên viên trong quản lý nhà nước

Tuyển sinh mở lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Công nghệ thông tin và An toàn thông tin

- Viên chức CNTT và tương đương các hạng chưa có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp CNTT;

- Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, cấp chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp CNTT;

- Viên chức An toàn thông tin và tương đương các hạng chưa có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp An toàn thông tin;

- Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, cấp chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp An toàn thông tin;

- Các đối tượng khác theo quy định pháp luật.

Theo thông tư số 08/2022/TT-BTTTT, ngày 30 tháng 6 năm 2022​ của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành công nghệ thông tin, an toàn thông tin,

* Các ngành đào tạo về công nghệ thông tin và các ngành gần đào tạo về công nghệ thông tin bao gồm

+ Các ngành đào tạo về công nghệ thông tin, bao gồm: Sư phạm tin học, toán ứng dụng, toán tin, đảm bảo toán học cho máy tính và hệ thống tính toán, điện tử và tin học, công nghệ truyền thông và các ngành thuộc nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.

+ Các ngành gần đào tạo về công nghệ thông tin bao gồm: Điện tử - Viễn thông; Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật viễn thông; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Hệ thống thông tin quản lý; Kỹ thuật điện tử - viễn thông; Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Cơ sở toán học cho tin học.

Theo đúng quy định hiện hành (gồm 18 chuyên đề giảng dạy giảng dạy và 02 chuyên đề báo cáo, đi thực tế và viết Tiểu luận)

4. Kinh phí đào tạo: Liên hệ để biết thêm chi tiết

5. Đơn vị cấp chứng chỉ: Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông - Bộ Thông tin và Truyền thông

6. Lịch khai giảng: Thông báo khi học viên nộp hồ sơ

- Phiếu đăng ký học theo mẫu tải tại đây  (MẪU PHIẾU CDNN CNTT)   (MẪU PHIẾU CDNN AN TOÀNTT)

- Bằng tốt nghiệp cao nhất (công chứng)

- CMTND/CCCD/Giấy khai sinh (công chứng)

-  04 (bốn)  ảnh 3 x 4 (01 dán trên đơn, 03 ghi rõ thông tin cá nhân để trong phong bì)

THÔNG TIN LIÊN HỆ: 0912.241.605 - 0372.230.620

-----------------------------------------------------

# Công nghệ thông tin, # an toàn thông tin, # chuẩn chức danh, # nghề nghiệp, # chuẩn chức danh nghề nghiệp, # chuẩn chức danh nghề nghiệp công nghệ thông tin, # chuẩn chức danh nghề nghiệp an toàn thông tin

Keywords: Tuyển sinh, mở lớp, chứng chỉ, bồi dưỡng, chuẩn chức danh nghề nghiệp, công nghệ thông tin, an toàn thông tin

Mục đích của chương trình học quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

Tất cả các thông tin hữu ích đã được nhà trường tổng hợp lại trên bài viết. Hy vọng sau bài viết bạn đã bổ sung thêm nhiều kiến thức về quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cho bản thân.

https://credit-n.ru/order/zaymyi-platiza.html

Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ trên Thế giới mà nhu cầu cho con em đi du học nước ngoài ngày một tăng cao, giúp thế hệ trẻ được tiếp xúc với nhiều môi trường đa dạng, năng động, nâng cao kiến thức. Chính vì vậy mà nhiều trung tâm hỗ trợ, tư vấn du học đã ra đời nhằm đưa những cơ hội này đến gần với mỗi người hơn. Đi kèm với đó thì trung tâm phải được cấp giấy phép con sau khi hoạt động, cụ thể là giấy chứng nhận đăng ký dịch vụ tư vấn du học. Trong đó, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học của nhân sự là không thể thiếu khi tổ chức xin cấp giấy phép tư vấn du học.

Trong bài viết này, Luật Hoàng Anh sẽ làm rõ các nội dung về Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Luật giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13;

Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13;

Thông tư số 29/2013/BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học;

Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập;

Nghị định 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính Phủ Quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục;

Thông tư số 23/2013/TT-BGDĐT ngày 28/06/2013 Bộ giáo dục và đào tạo về việc Quy định về tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.

Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học là việc tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp tư vấn du học cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đang thực hiện hoạt động dịch vụ tư vấn du học và các đối tượng khác nhau có như cầu bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ tư vấn du học.

Mục đích của việc Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học là nhằm trang bị, cập nhật, cung cấp các kiến thức cơ bản về pháp luật giao dục, kiến thức chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ cần thiết về hoạt động dịch vụ tư vấn du học cho những đối tượng thực hiện hoạt động dịch vụ về hoạt động dịch vụ tư vấn du học.

Việc tổ chức kiểm tra và thi được thực hiện như sau:

Kết thúc mỗi chuyên đề của chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học sẽ có một bài kiểm tra trong thời gian tối thiểu 60 phút.

Kết thúc khóa học bồi dưỡng sẽ có một bài thi trong thời gian tối thiểu 90 phút.

- Học viên đảm bảo tham gia tối thiểu 80% thời gian học trên lớp quy định cho mỗi chuyên đề thì được tham dự kiểm tra chuyên đề đó.

- Học viên có tất cả bài kiểm tra kết thúc chuyên đề đạt từ 5 điểm trở lên thì được tham dự kỳ thi kết thúc khóa học bồi dưỡng.

- Học viên được phép kiểm tra và thi lại 02 lần nếu bài kiểm tra kết thúc chuyên đề hoặc thi cuối khóa học bồi dưỡng không đạt yêu cầu.

Điểm kiểm tra kết thúc chuyên đề và điểm thi kết thúc khóa học bồi dưỡng được chấm theo thang điểm 10.

Theo đó, các học viên có điểm của tất cả các bài kiểm tra kết thúc chuyên đề và có điểm thi kết thúc khóa học bồi dưỡng đạt từ 5 điểm trở lên thì được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.

Bài kiểm tra và thi dưới 5 điểm là không đạt yêu cầu và không được cấp chứng chỉ.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc người được ủy quyền quyết định giao nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học cho các cơ sở giáo dục cụ thể: các trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm, học viện quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học (sau đây gọi là cơ sở giáo dục).

Hồ sơ đăng ký nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học bao gồm:

- Văn bản đề nghị giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học;

- Đề án đăng ký nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học, bao gồm các nội dung: lý do đăng ký, năng lực của cơ sở giáo dục, lý lịch trích ngang của các giảng viên và báo cáo viên, chương trình và kế hoạch bồi dưỡng, tài liệu giảng dạy và các minh chứng kèm theo.

- Cơ sở giáo dục đăng ký nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học cần gửi hồ sơ đăng ký theo quy định tại Khoản 2, Điều này về Cục Đào tạo với nước ngoài. Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký, Cục Đào tạo với nước ngoài sẽ trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, thi và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.

- Trường hợp từ chối, trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký, Cục Đào tạo với nước ngoài có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cơ sở giáo dục trong đó nêu rõ lý do từ chối.