Hiện nay, nghề nhân sự được xem là một định hướng phát triển của rất nhiều bạn trẻ. Trong đó, chuyên viên tuyển dụng là một trong những vị trí được nhiều người nhắm đến, trong bối cảnh những vấn đề xoay quanh nhân sự càng được các công ty chú trọng hơn bao giờ hết.
Hiện nay, nghề nhân sự được xem là một định hướng phát triển của rất nhiều bạn trẻ. Trong đó, chuyên viên tuyển dụng là một trong những vị trí được nhiều người nhắm đến, trong bối cảnh những vấn đề xoay quanh nhân sự càng được các công ty chú trọng hơn bao giờ hết.
Chuyên viên, trong bất cứ một ngành nghề nào, chắc chắn không phải là một nhân viên bình thường. Họ là những người đã làm lâu năm trong nghề. Và thêm vào đó, họ còn phải có chuyên môn, kinh nghiệm, và kỹ năng cực kỳ tốt.
Trong tiếng Anh, chuyên viên thường được gọi là Expert /ˈekˌspərt/. Expert thường đi kèm với các giới từ at/in/on doing sth.
Ngoài ra, có 1 từ được dùng với ý nghĩa chuyên viên hay chuyên gia là Specialist /ˈspeSH(ə)ləst/.
Speacialist thường được dùng trong ngành y khoa, quân đội. Còn những ngành khác, thường người ta sẽ dùng Expert nhé.
Thông tin về mức lương chắc hẳn là yếu tố khiến mọi người quan tâm khá nhiều. Trên thị trường hiện nay, mức lương của công việc tuyển dụng sẽ dao động từ 12 - 15 triệu VNĐ / tháng. Trên thực tế, mức lương còn có thể cao hơn nếu như bạn thể hiện năng lực và có đóng góp tích cực cho công ty.
Nghề tuyển dụng nói chung hay những vị trí chuyên viên tuyển dụng nói riêng có thể mở ra cánh cửa tương lai cho rất nhiều bạn trẻ có đam mê thật sự.
Ngày nay, có nhiều cơ hội để các bạn được tiếp xúc và tìm hiểu nhiệm vụ cũng như vai trò của người làm công việc nhân sự, đảm nhận tuyển dụng - quy trình vô cùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Nếu còn ngồi trên ghế nhà trường, đừng quên nhiệm vụ học tập và rèn luyện kỹ năng thật tốt, tham gia những hội thảo bổ ích nếu có thể và đọc thêm một số bài viết khác tại blog của Cake để có được bức tranh toàn cảnh về nghề.
Cake là một trong các trang web tuyển dụng uy tín, được nhiều doanh nghiệp và ứng viên lựa chọn. Dù bạn đang tìm kiếm chương trình thực tập, việc làm online hay full-time thì đều có thể dễ dàng tiếp cận cơ hội nghề nghiệp mình mong muốn. Tìm kiếm việc làm phù hợp và ứng tuyển ngay hôm nay!
Chúng ta cùng tìm hiểu về một số từ vựng tiếng Anh nói về một số nghề chuyên viên nha!
- customer service agent (chuyên viên chăm sóc khách hàng)
- training specialist (chuyên viên đào tạo)
- investment specialist (chuyên viên đầu tư)
- external expert (chuyên viên đối ngoại)
- project specialist (chuyên viên dự án)
- information technology specialist (chuyên viên IT)
- financial specialist (chuyên viên tài chính)
- legal executive (chuyên viên pháp lý)
- assessment expert (chuyên viên thẩm định)
- recruitment specialist (chuyên viên tuyển dụng)
- import-export specialist (chuyên viên xuất nhập khẩu)
Từ tuyển dụng nếu là động từ, trong tiếng Anh sẽ là Recruit /rəˈkro͞ot/. Tuy nhiên, khi đi trong cụm từ chuyên viên tuyển dụng, thì chữ “tuyển dụng” sẽ phải là dạng danh từ. Lúc này chúng ta sẽ chuyển thành Recruitment /ri’kru;tm(ə)nt/.
Như vậy, tóm lại, chuyên viên tuyển dụng trong tiếng Anh sẽ là RECRUITMENT SPECIALIST.
Một công việc của chuyên gia tuyển dụng khác là đảm nhiệm quy trình liên lạc, kết nối giữa tổ chức và ứng viên tiềm năng. Họ có kiến thức sâu rộng về yêu cầu tuyển dụng cho từng vị trí, đồng thời là người phát ngôn cho những kỳ vọng từ phía doanh nghiệp.
Thông thường, người làm công việc tuyển dụng sẽ tiến hành phỏng vấn sàng lọc để đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên. Sau đó, đưa ra đề xuất cho người quản lý tuyển dụng để cân nhắc thêm. Những công đoạn kế tiếp là hẹn lịch phỏng vấn, thông báo kết quả và tiến hành làm quy trình hợp đồng thử việc/hợp đồng lao động cho ứng viên đó.
Để có thể lọt vào “mắt xanh” của nhà tuyển dụng và nhận được cơ hội làm việc mong muốn, bạn có thể tự mình tập luyện trả lời những câu hỏi phỏng vấn thường gặp. Ngoài ra thì dưới đây là 5 câu hỏi phỏng vấn chuyên viên tuyển dụng mà bạn cần đặc biệt chú ý:
Bên cạnh những công việc trên bàn giấy, chuyên viên tuyển dụng cũng có thể tổ chức hội chợ việc làm, các sự kiện tuyển dụng... Những loại sự kiện này có thể mang lại hiệu quả cao vì có thể tiến hành các cuộc phỏng vấn trực tiếp.
Với sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ, khối lượng công việc của chuyên viên tuyển dụng sẽ “dễ thở” hơn nếu biết tận dụng các công cụ tuyển dụng trực tuyến, chẳng hạn như Cake để đăng tải nội dung tuyển dụng, thu hút ứng viên và tiếp nhận hồ sơ ứng tuyển một cách nhanh chóng.
Không những thế, các bạn ứng viên cũng có thể tìm kiếm công việc và tiếp cận dễ dàng hơn với các doanh nghiệp. Có thể nói rằng, những công cụ ngày nay tạo ra sự tương tác 2 chiều giữa người làm tuyển dụng và các ứng viên đang có nhu cầu tìm việc, thúc đẩy mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.
Ở đây, chúng ta cần lưu ý để phân biệt rõ sự khác nhau giữa chuyên viên và nhân viên. Nhân viên tuyển dụng là những người đi làm ở cấp bậc cơ sở, có nhiệm vụ thực hiện đúng yêu cầu của cấp trên đưa xuống và hầu như không thể đưa ra tác động đối với việc vận hành, quản lý của bộ phận tuyển dụng.
Ngược lại, chuyên viên tuyển dụng là những người có trình độ cao hơn, kinh nghiệm làm việc nhiều hơn (khoảng 3 năm trở lên), định hướng nghề nghiệp chuyên môn hóa hơn, đáp ứng yêu cầu cao hơn của công ty và đương nhiên vì thế mà họ sẽ được hưởng phúc lợi tốt hơn.
Theo đó, chuyên viên tuyển dụng nhân sự sẽ được đào tạo để đảm nhận tất cả nhiệm vụ của bộ phận, nắm rõ mọi vấn đề liên quan đến công việc tuyển dụng, có kiến thức sâu sắc về doanh nghiệp cũng như thông tin, phúc lợi, quy định… dành cho nhân sự trong công ty.
Thông thường, các doanh nghiệp tuyển dụng chuyên viên nhân sự sẽ yêu cầu ứng viên có bằng cử nhân trong lĩnh vực liên quan đến nguồn nhân lực và có kinh nghiệm tuyển dụng ở cấp độ đầu vào, kinh nghiệm thực tập hoặc bằng cấp chuyên môn.
Các loại bằng cấp quản lý nhân sự có thể bao gồm chứng chỉ/bằng cấp được trao bởi khóa học như quản lý kinh doanh, kế toán, tâm lý học, quan hệ công chúng,... đảm bảo sinh viên có hiểu biết về kinh doanh để tự tin bước vào bộ phận nhân sự.
Mặt khác, các loại bằng cấp này cũng cho phép sinh viên tham gia các khóa học cụ thể phục vụ cho lĩnh vực nhân sự mà họ quan tâm.
Trách nhiệm của một chuyên viên tuyển dụng (Recruitment Specialist hay Talent Acquisition) có thể thay đổi tùy thuộc theo tổ chức và doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Nhưng nhìn chung, nhiệm vụ của họ sẽ bao gồm các đầu việc như dưới đây:
Các chuyên viên tuyển dụng có thể làm việc ở bất cứ đâu và trong bất kỳ ngành nào. Bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp tuyển dụng (Recruitment Agency), hoặc phòng Nhân sự của doanh nghiệp.
Chuyên viên tư vấn = Consultant
Chuyên viên kinh doanh = Business Professionals
Chuyên viên quan hệ khách hàng = Customer Relationship Specialist
Nguồn: Holo Speak – Ứng dụng dạy và học tiếng Anh trực tuyến 1-1
Công việc chính của chuyên viên tuyển dụng là theo dõi các vị trí đang mở tại tổ chức và tìm ra những ứng viên tiềm năng. Họ có thể sử dụng các trang web tuyển dụng uy tín hiện nay như Cake, LinkedIn hay Indeed để tìm được nhân tài phù hợp, cũng như tận dụng sự giới thiệu của những nhân viên hiện có trong công ty.
Một chuyên viên tuyển dụng có năng lực là người có thể linh hoạt để mắt đến những nhân vật chủ chốt trong ngành, biết rõ những ứng viên tiềm năng hàng đầu cũng như bất kỳ vị trí tuyển dụng nào trên thị trường.