Học phí dự kiến với sinh viên chính quy và lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy và lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm
a) Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với tổ hợp môn không có môn chính: ĐX = [(Môn 1+ Môn 2 + Môn 3)] + Điểm ưu tiên1 b) Xét tuyển theo điểm thi TN THPT năm 2024 có với tổ hợp môn có môn chính: ĐX = [(Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4 ] + Điểm ưu tiên1 c) Xét tuyển theo điểm thi Đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2023 và 2024, tổ hợp K00, thang điểm 100: ĐX = Điểm thi ĐGTD2 + Điểm ưu tiên3 + Điểm thưởng4 Điểm xét được làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy. ----------------------------- 1) Điểm ưu tiên đối tượng, ưu tiên khu vực theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục Mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). (2) Điểm thi ĐGTD là điểm cao nhất trong các lần thi ĐGTD năm 2023 và năm 2024. (3) Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực quy về thang điểm 100. (4) Điểm thưởng đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS (Academic) hoặc tương đương, theo Quy chế tuyển sinh đại học của ĐHBK Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 4516/QĐ-ĐHBK ngày 16 tháng 5 năm 2024 của Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội) * Đại học Bách khoa Hà Nội không xét các tiêu chí phụ
Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với 29,1 điểm (tính theo thang 30).
Sinh viên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Ảnh: Việt Hà.
1. Đại học Khoa học Tự nhiên: 20-26,25 điểm (thang điểm 30); 34,45-35 điểm (thang điểm 40)
Điểm chuẩn là tổng điểm của 3 bài thi (theo tổ hợp tương ứng) cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng (nếu có) và áp dụng cho tất cả các tổ hợp của ngành.
Riêng với 4 ngành Toán học, Toán tin, Khoa học máy tính và thông tin (*), Khoa học dữ liệu, điểm chuẩn (đã bao gồm điểm ưu tiên) tính theo thang điểm 40, trong đó môn Toán nhân hệ số 2.
2. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 22,95-29,1 điểm
3. Đại học Luật: 24,5-28,36 điểm
4. Đại học Kinh tế: 33,1-33,62 điểm (thang điểm 40)
5. Đại học Công nghệ: 22,5-27,8 điểm
6. Đại học Việt Nhật: 20-21 điểm
7. Đại học Y Dược: 24,49-27,15 điểm
8. Đại học Giáo dục: 24,92-28,89 điểm
9. Đại học Ngoại ngữ: 26,75-38,45 điểm (thang 40 điểm)
Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.
10. Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật: 22,18-27,83 điểm
11. Trường Quản trị và Kinh doanh: 21-22 điểm
12. Trường Quốc tế: 21-25,15 điểm
13. Khoa Quốc tế Pháp ngữ: 25,15-25,17 điểm
Các thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của các trường/khoa và xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống chung của Bộ GD&ĐT từ ngày 17/8 đến trước 17h ngày 27/8; làm thủ tục nhập học trực tiếp theo hướng dẫn của Trường/Khoa các thí sinh trúng tuyển.
Năm nay, 13 trường, khoa thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển 18.000 sinh viên, tăng hơn 3.000 so với năm ngoái. Đại học Công nghệ tuyển nhiều nhất với 2.960 sinh viên, kế đến là Đại học Kinh tế với 2.350 em, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với 2.300 chỉ tiêu, Đại học Ngoại ngữ với 2.000 sinh viên.
Bốn phương thức tuyển sinh chính gồm: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển học sinh có thành tích cao trong học tập; xét bằng điểm thi tốt nghiệp THPT; dựa vào điểm thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức; phương thức khác (điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM, chứng chỉ quốc tế, phỏng vấn, thi năng khiếu...).
Những cuốn sách dành cho người đứng trước cánh cửa nghề nghiệp
Mục Giáo dục giới thiệu đến bạn đọc một số cuốn sách về chủ đề nghề nghiệp, hướng nghiệp, dành cho những bạn trẻ đang băn khoăn trước cánh cửa nghề nghiệp hay người trưởng thành quan tâm đến sự biến đổi nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.
Chiến đạo giống cuộc đối thoại, gợi mở các câu hỏi của cuộc đời, giúp người trẻ chủ động định hướng nghề nghiệp, kiến tạo tương lai.
Eight - 8 cách làm chủ trí thông minh nhân tạo: “Đa số công việc mà công viên chức đang phụ trách cuối cùng đều sẽ bị thay thế bởi trí thông minh nhân tạo", cuốn sách này sẽ giải đáp câu hỏi đó.
Đại học Kinh tế (UEB), Đại học Quốc gia Hà Nội, có điểm chuẩn dao động từ 33,05 đến 35,33 theo thang điểm 40.
Điểm chuẩn trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2022 giảm trong khoảng từ 1 đến 2 điểm so với năm 2021. Năm 2021, điểm chuẩn của trường từ khoảng 35,55 đến 36,53 điểm.
Ngành Kinh tế quốc tế có điểm chuẩn cao nhất 35,33, giảm 1,2 điểm so với năm 2021. Ngành Kinh tế phát triển điểm chuẩn thấp nhất với 35,05 điểm.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tuyển sinh - Tra cứu điểm thi thuộc mục Pháp Luật của HoaTieu.vn.
Số thí sinh trúng tuyển theo các phương thức tuyển sinh sớm như sau:
Năm 2022, Khoa Luật sử dụng các phương thức tuyển sinh sau:
Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh (Điều 8)
Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Đề án của Khoa Luật - ĐHQGHN
Xét kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức năm 2022
Chỉ sử dụng chứng chỉ quốc tế để xét tuyển
Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế để xét tuyển
Xét tuyển phương thức khác (thí sinh là học sinh các trường Dự bị đại học)
Trước đó, trường đầu tiên thuộc khối Đại học Quốc gia Hà Nội đã công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực là Đại học Y dược.
Theo đó, ngành Y khoa lấy điểm chuẩn cao nhất là 22.70 điểm. Tiếp theo là các ngành Dược học 21.75 điểm; Răng - Hàm - Mặt 21.30 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm y học 19.50 điểm; Kỹ thuật hình ảnh y học 18.85 điểm và ngành Điều dưỡng 17.90 điểm.
Dự báo điểm chuẩn 202. Clip: VTC NOW
Theo PGS. Vũ Duy Hải – Trưởng Ban Tuyển sinh – Hướng nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, tính tới thời điểm 17h30 chiều nay, công tác lọc ảo của nhóm xét tuyển miền Bắc do Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì đã hoàn thành nhiệm vụ theo quy trình chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mặc dù số lượng nguyện vọng phải xử lý trên hệ thống tăng gần gấp đôi so với năm 2023 nhưng kết quả lọc ảo đã được bàn giao cho các trường trong nhóm đúng kế hoạch.
Về điểm chuẩn trúng tuyển vào các chương trình đào tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội khá sát so với mức Nhà trường đã dự báo. Hầu hết các thí sinh đã tận dụng tối đa cơ hội để xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội khi sử dụng cả điểm thi ĐGTD (TSA) và điểm thi tốt nghiệp THPT.
Chương trình Khoa học máy tính (IT1) lấy điểm chuẩn cao nhất là 83.82 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 28.53 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT. Chương trình Kỹ thuật máy tính (IT2) lấy điểm chuẩn là 82.08 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 28.48 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT, cao thứ hai năm nay. Kế đó chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) với số điểm tương ứng là 81.6 và 28.22 điểm.
Hai chương trình có điểm chuẩn thấp nhất năm nay là TROY-IT và TROY-BA với mức điểm là 50.29 đối với điểm thi ĐGTD (TSA) và 21 đối với điểm thi tốt nghiệp THPT.
Với điểm thi ĐGTD, mức điểm chuẩn khá ổn định so với năm 2023. Còn đối với điểm thi tốt nghiệp THPT, mức điểm chuẩn đã giảm nhẹ so với năm 2023. Lý do là Đại học Bách khoa Hà Nội đã dành thêm các chỉ tiểu xét vào các chương trình "hot" như Khoa học máy tính, Điều khiển và tự động hóa, Bán dẫn vi mạch bằng điểm thi tốt nghiệp THPT.
Điểm chuẩn trúng tuyển vào các chương trình đào tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 như sau:
Năm 2023, điểm chuẩn cao nhất của Đại học Bách khoa Hà Nội là 83.97 theo điểm thi ĐGTD và 29.42 theo điểm thi tốt nghiệp THPT đối với chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10). Các chương trình còn lại lấy không dưới 50.4 theo điểm thi ĐGTD và 21 điểm theo điểm thi tốt nghiệp THPT.
Năm học 2024-2025, học phí các chương trình chuẩn tại Đại học Bách khoa Hà Nội từ 12-15 triệu đồng/học kỳ. Đối với các chương trình chất lượng cao (Elitech), học phí giữ ổn định ở mức từ 16,5-21 triệu đồng/học kỳ. Các chương trình song bằng, hợp tác quốc tế có mức từ 22,5-29 triệu đồng/học kỳ. Riêng 2 chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo (IT-E10) và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14) có học phí 32-33,5 triệu đồng/học kỳ.
Đại học Bách khoa Hà Nội có nhiều nguồn học bổng dành cho sinh viên. Năm học 2023-2024, Nhà trường dành khoảng 70 tỷ đồng làm Quỹ học bổng KKHT cho những sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt. Với các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có rất nhiều cơ hội tiếp cận các nguồn học bổng có giá trị: Học bổng KKHT, học bổng Trần Đại Nghĩa (dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn), học bổng từ doanh nghiệp.