Ngành Tâm Lý Học Đại Học Giáo Dục

Ngành Tâm Lý Học Đại Học Giáo Dục

Tâm lý học giáo dục là một trong những ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Khoa học xã hội. Nếu bạn đang cần tìm hiểu những thông tin như trường đào tạo, khối thi, môn học và cơ hội nghề nghiệp của ngành này thì đây chính là bài viết dành cho bạn đấy.

Tâm lý học giáo dục là một trong những ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Khoa học xã hội. Nếu bạn đang cần tìm hiểu những thông tin như trường đào tạo, khối thi, môn học và cơ hội nghề nghiệp của ngành này thì đây chính là bài viết dành cho bạn đấy.

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Tâm lý học giáo dục trong bảng dưới đây.

Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Các giai đoạn phát triển tâm lý người

Phương pháp nghiên cứu tâm lí học

Lý luận và phương pháp dạy học TLH 1

Lí luận và phương pháp dạy học GDH 1

Lý luận và phương pháp dạy học TLH 2

Lí luận và phương pháp dạy học GDH 2

Tâm lí học quản trị kinh doanh du lịch

Tâm lí học lao động sư phạm của người thầy giáo

Giáo dục vì sự phát triển bền vững

Giáo dục Dân số và Sức khỏe sinh sản

Các trường đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục

Để theo học ngành Tâm lý học giáo dục, các bạn đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

Những tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học giáo dục

Để theo học và làm việc trong ngành Tâm lý học giáo dục, bạn cần có những tố chất sau:

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục

Bạn có quan tâm ngành học này sẽ được đào tạo như thế nào hay ngành Tâm lý học giáo dục học những môn gì chứ?

Cùng mình tham khảo qua chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tâm lý – Giáo dục của trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhé.

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Tâm lý học giáo dục

Lựa chọn trường là một việc vô cùng quan trọng bởi môi trường học là một trong những yếu tố tác động tới tính tích cực tỏng việc học tập của chúng ta.

Chính vì vậy các bạn thí sinh cũng như các bậc phụ huynh cần cân nhắc trước khi lựa chọn trường nhé.

Các trường tuyển sinh ngành Tâm lý học giáo dục năm 2023 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Mức lương ngành tâm lý học giáo dục

Mức lương ngành Tâm lý học Giáo dục tùy thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, chức danh, vị trí và địa điểm làm việc. Những người có chức danh giáo viên hoặc nhà khoa học tâm lý học có thể kiếm được mức lương cao hơn so với những người mới tốt nghiệp. Trung bình mức lương cho người làm việc trong ngành Tâm lý học Giáo dục tại Việt Nam là khoảng 15 – 20 triệu đồng/tháng.

Để học ngành Tâm lý học giáo dục, người học cần có các phẩm chất sau:

Tâm lý học giáo dục là môn học nghiên cứu về cách mà con người học được từ những môi trường giáo dục xung quanh. Môn học liên quan đến những phương pháp học khác nhau và phát triển thường tập trung vào những học viên có nhu cầu đặc biệt như trẻ em có năng khiếu và những người bị khuyết tật về thể chất hay tinh thần. Ngành Tâm lý học trong giáo dục được biết đến chủ yếu là qua khía cạnh tâm lý học, tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt này rất hoàn chỉnh về mặt tài liệu và có đóng góp lớn cho khoa học.

Hầu hết sinh viên tâm lý học giáo dục đều muốn trở thành một nhà tâm lý học giáo dục, làm việc tại các cơ quan giáo dục địa phương. Tuy nhiên một số bạn lại quyết định dùng bằng đại học của họ để theo đuổi sự nghiệp giảng dạy. Sinh viêt tốt nghiệp với trình độ cao có thể vào làm ngay tại các vị trí như trợ giảng, cố vấn học tập cho trẻ em hoặc những người có nhu cầu giáo dục đặc biệt.

Nhiều sinh viên cũng có thể chọn học lên cao học để trở thành giáo viên đứng lớp. Những kĩ năng học được trong khóa học này cũng có thể được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác như làm việc liên quan đến giới trẻ, chăm sóc xã hội hay thậm chí làm việc trong lĩnh vực cố vấn và nghề nghiệp tâm lý trị liệu. Hiện nay, công việc chăm sóc cho những người có nhu cầu giáo dục đặc biệt tại Việt Nam cũng rất phổ biến.

Nhiều trường Đại học đòi hỏi sinh viên phải thể hiện được đam mê với môn học này cũng như tiềm năng của mình. Năng lực ở các môn như tiếng Anh, lịch sử, tâm lý học hoặc thậm chí sinh học sẽ làm cho hồ sơ của bạn trở nên thu hút hơn.

Trình độ đại học đòi hỏi phải có 3 chứng chỉ A-level và trình độ cao học yêu cầu bằng đại học loại 2:1 trong một ngành khoa học liên quan đến môn học này. Về khả năng tiếng, bạn phải đạt ít nhất 6.0 IELTS để chứng tỏ đủ năng lực tiếng Anh để theo học.

Khi bạn đăng kí học một khóa học tâm lý, một điều quan trọng là những kinh nghiệm thực tế mà bạn sẽ thu được trong suốt quá trình học. Nhiều trường đại học sẽ tạo dựng mối quan hệ với những trung tâm y tế đào tạo nghiệp vụ và những trung tâm thực hành tư nhân để không chỉ cung cấp cho sinh viên những kinh nghiệm thực tế vững chắc mà còn mở ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp. Quan trọng là bạn phải trả lời được câu hỏi liệu bạn có định theo đuổi một vị trí công việc liên quan đến bằng cấp này hay không?

Yếu tố quan trọng thứ hai là điều kiện tuyển sinh. Hầu hết các trường đòi hỏi chứng chỉ A-level cho những khóa học đại học và bằng đại học loại 2:1 đối với những khóa học cao học. Trước khi bạn quyết định chọn khóa học cho mình, hãy chắc chắn rằng bạn đáp ứng đủ điều kiện đầu vào. Nếu bạn chỉ thiếu một chút những tiêu chuẩn này, cứ liên hệ với trường đại học và xem, biết đâu họ lại có một ngoại lệ. Cuối cùng, bạn cũng nên chọn trường đại học khiến bạn cảm thấy vui vẻ trong suốt quá trình học.

Không thể phủ nhận rằng việc học của bạn sẽ tốn rất nhiều chi phí. Điều cốt yếu là bạn hãy tận dụng triệt để quãng thời gian là một sinh viên, biết thích nghi trong môi trường mới và có khả năng đóng học phí trong ngân sách cá nhân. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo học phí, hãy “ngó nghiêng” đến các học bổng và trợ cấp dành cho sinh viên.

Điểm chuẩn ngành Tâm lý học giáo dục

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Tâm lý học giáo dục những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 14 - 26 điểm tùy theo điểm các môn xét theo học bạ và các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Các khối thi vào ngành Tâm lý học giáo dục

- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Tâm lý học giáo dục:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Cơ hội việc làm ngành Tâm lý học giáo dục

Sau khi ra trường, sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục có cơ hội làm việc tại nhiều vị trí, cụ thể làm những công việc sau:

Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Các cơ hội việc làm cho ngành tâm lý học giáo dục bao gồm: giáo viên tâm lý, nghiên cứu viên tâm lý, tư vấn viên tâm lý, chuyên viên phòng trưng bày sức khỏe tâm lý, chuyên viên điều tra tâm lý, chuyên viên tổ chức sự kiện tâm lý.

Ngoài ra, những người có chuyên môn tâm lý học còn có thể làm việc tại các trung tâm tâm lý, tòa án, cơ quan tòa án, các trung tâm tâm lý, bệnh viện tâm lý.

Các khối thi ngành Tâm lý học giáo dục

Các bạn có thể sử dụng các khối xét tuyển sau để đăng ký xét tuyển ngành Tâm lý học giáo dục vào các trường đại học phía trên.

Các khối xét tuyển ngành Tâm lý học bao gồm:

Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng