Người Việt Làm Gì Tại Mỹ Ở Nam Cực Hiện Tại

Người Việt Làm Gì Tại Mỹ Ở Nam Cực Hiện Tại

Số lượng người Việt Nam sang Đức để học tập, công tác hay làm việc và định cư lâu dài cũng đang ngày một gia tăng. Chính vì điều này khiến cho cộng đồng người Việt tại Đức khá đông và có cuộc sống ổn định. Vậy người Việt ở Đức làm nghề gì? Cuộc sống của người Việt tại Đức có thực sự tốt như chúng ta vẫn thường được nghe thấy trên báo đài.

Số lượng người Việt Nam sang Đức để học tập, công tác hay làm việc và định cư lâu dài cũng đang ngày một gia tăng. Chính vì điều này khiến cho cộng đồng người Việt tại Đức khá đông và có cuộc sống ổn định. Vậy người Việt ở Đức làm nghề gì? Cuộc sống của người Việt tại Đức có thực sự tốt như chúng ta vẫn thường được nghe thấy trên báo đài.

Kinh doanh các mặt hàng khác ở Đức

Sau một vài năm làm việc thì cuộc sống người Việt ở Đức đã tích lũy được vốn để có thể mở rộng kinh doanh với ý thức lâu dài. Nhất là những gia đình đang hoặc họ cũng đã có ý định sẽ định cư lâu dài tại Đức.

Người Việt thuê cửa hàng bán để bán quần áo, đồ lưu niệm, cửa hàng hoa, ki-ốt bán báo chí, nước uống, rượu bia, thuốc lá… Hoạt động này cũng đã mang đến cho cộng đồng người Việt tại Đức có được khoản thu nhập tương đối ổn định tại Đức.

Ngay từ khi có cộng đồng người Việt tại Đức thì chợ của người Việt cũng phát triển theo. Ở các thành phố của Cộng hòa Liên bang Đức có đông người Việt sinh sống và làm việc đều đã sớm hình thành các chợ, chúng đều được gọi là các trung tâm thương mại.

Không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa tiêu dùng hàng ngày mà những ngôi chợ này đã tạo ra rất nhiều những công ăn việc làm và tạo ra của cải, vật chất cho những người Việt Nam sinh sống ở Đức. Bên cạnh đó, văn hóa chợ của người Việt Nam sống ở Đức cũng đã góp phần truyền bá văn hóa ẩm thực và văn hóa phi vật thể của Việt Nam ra với cộng đồng quốc tế.

Rất nhiều người Đức cũng đã biết đến chợ của người Việt và tìm đến đây để thưởng thức những món ăn truyền thống mang đậm hương vị Việt mà không cần phải bay sang tận Việt Nam.

Khu chợ của người Việt ở Đức lớn nhất phải kể đến là chợ Đồng Xuân, nơi đây được ví như là một Việt Nam thu nhỏ nằm giữa lòng thủ đô du lịch Berlin, Đức. Trung tâm thương mại Đồng Xuân cũng chính là trung tâm kinh tế và văn hóa cho cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống tại Berlin.

Đến với khu chợ này, bạn sẽ được nghe tiếng cười nói đa số bằng tiếng Việt, cảm giác xếp hàng chờ ăn bát phở nóng vào sáng sớm. Có đến 80% người thuê các ki -ốt ở khu chợ này đều là người Việt. Bên cạnh đó thì cũng có các quầy hàng của người Ấn Độ, Trung Quốc hay Pakistan.

Đặc biệt khi đến với chợ Đồng Xuân tại Đức, chúng ta còn có thể tìm thấy những dịch vụ như phiên dịch Việt – Đức, tư vấn pháp lý, tư vấn các trường dạy lái xe, đại lý bán xe hơi dành riêng cho người Việt.

Sau khi nhập cảnh, người nước ngoài không được làm gì ở Việt Nam?

Sau khi người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, có một số việc họ không được phép làm hoặc phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định pháp lý.

Người nước ngoài không được phép sở hữu đất đai tại Việt Nam, ngoại trừ có các trường hợp đặc biệt được Chính phủ cho phép.

Các hoạt động kinh doanh yêu cầu giấy phép đặc biệt (ngân hàng, viễn thông, truyền thông) sẽ có một vài hạn chế đối với người nước ngoài.

Người nước ngoài tại Việt Nam không được phép xúc phạm văn hóa, tôn giáo hoặc truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc phổ biến các tài liệu hoặc thông tin trái với chính sách nhà nước Việt Nam cũng bị cấm.

Đối với giáo dục và đào tạo, người nước ngoài và con cái của họ không được theo học tại các trường chuyên nghiệp hoặc một số trường có ngành học liên quan đến an ninh quốc phòng (trường đại học an ninh nhân dân, đại học nội vụ).

Người nước ngoài chỉ có thể làm việc tại Việt Nam khi có giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền cấp cùng với thị thực hợp lệ.

Người nước ngoài không được phép làm việc trong các ngành nghề không được cho phép theo quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể:

Người nước ngoài có thể tham gia đầu tư tại Việt Nam nhưng điều này không đồng nghĩa với việc người nước ngoài được tự do kinh doanh, đặc biệt là trong những lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam hạn chế được quy định trong Mục A, Phụ Lục I Nghị định 31/2020/NĐ-CP, bao gồm:

Quy định riêng theo từng loại Visa

Đối với mỗi loại visa khác nhau mà người nước ngoài tại Việt Nam sở hữu. người nước ngoài cũng có những quyền lợi và hạn chế khác nhau.

Người nước ngoài tại Việt Nam sở hữu visa thăm thân chỉ được ở Việt Nam với mục đích thăm hỏi người thân, gia đình và không được tham gia vào các hoạt động kinh doanh, lao động.

Người nước ngoài có visa đầu tư sẽ được phép tham gia vào các hoạt động đầu tư tại Việt Nam với điều kiện là tuân thủ các quy định về ngành nghề cũng như lĩnh vực đầu tư mà pháp luật Việt Nam cho phép.

Người nước ngoài tại Việt Nam có visa lao động chỉ được làm việc trong công ty hoặc tổ chức đã cấp giấy phép lao động, không được tự do thay đổi công việc mà không có sự cho phép.

Visa Thương mại (còn được gọi là visa Doanh nghiệp) pdành cho những người nước ngoài tới Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, công tác ngắn hạn tại Việt Nam. Nếu muốn làm việc lâu dài tại đây, người nước ngoài cần xin cấp giấy phép lao động.

Mỗi loại visa đều có quy định rõ ràng về phạm vi hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam. Việc người nước ngoài sử dụng sai mục đích của visa có thể dẫn đến các hình thức xử phạt và có nguy cơ bị trục xuất khỏi Việt Nam.

Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài ở Việt Nam

Người nước ngoài khi cư trú và làm việc tại Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật Việt Nam. Ngoài việc không được bầu cử và không được tham gia vào hệ thống cơ quan nhà nước, người nước ngoài cũng có riêng những chế độ pháp lý như sau:

Người nước ngoài tại Việt Nam có giấy thường trú nhưng vẫn có nguy cơ bị trục xuất nếu vi phạm một trong số các trường hợp sau:

Người nước ngoài tại Việt Nam có quyền cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam khi có đầy đủ các loại giấy tờ hợp lệ, chiếu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Người nước ngoài tại Việt Nam có quyền được lao động nhưng không được tự do lựa chọn nghề nghiệp như công dân Việt Nam. Pháp luật Việt Nam cũng đã có quy định về các ngành nghề người nước ngoài không được phép làm việc tại đây.

Ngoài những ngành nghề quy định chung, nếu có nguyện vọng làm việc trong những ngành nghề khác hoặc muốn vào làm trong các xí nghiệp, cơ quan thì người nước ngoài phải được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.

Tóm lại, việc hiểu rõ các quy định về nhập cảnh, cư trú, và quyền lợi của người nước ngoài tại Việt Nam là rất quan trọng. Mỗi loại visa đều đi kèm với những quyền lợi và hạn chế nhất định, vì vậy, người nước ngoài cần phải nắm rõ các quy định để tránh vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền lợi của mình trong suốt thời gian sinh sống và làm việc tại Việt Nam.

Trên đây là một vài thông tin về người nước ngoài không được làm gì tại Việt Nam. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy liên hệ với qua hotline 0966.078.777 của G.I.A CORP để được giải đáp một cách nhanh nhất và chính xác nhất.

Người Việt ở Úc làm nghề gì?

Tùy theo điều kiện của mỗi cá nhân và "thiên thời địa lợi" của từng bang, người Việt ở Úc sinh sống bằng nhiều ngành nghề khác nhau. Chẳng hạn như người Việt ở bang Queensland có thế mạnh về đánh bắt hải sản, người Việt ở Sydney hay Melbourne thì may tại gia, giữ trẻ, mở nhà hàng, buôn bán nhỏ…Nhưng một số ngành nghề thu nhập cao tại Úc là:

– Thợ nề, thợ sắt tại dự án nhiệt điện được trả 4.000 đô-la/tuần.

– Người thợ hàn làm việc tại dàn khoan được trả công 50 đô-la/giờ cộng phụ cấp 88 đô-la/ngày vì làm việc xa bờ, 500 đô-la tiền vé để về lại đất liền. Mỗi tuần công ty còn cho người thợ 1.000 đô-la bỏ túi gọi là để ‘động viên tinh thần’.

Lương công việc tay chân cấp cao bên này trung bình là 20 AUD/giờ (381 nghìn VNĐ/tiếng). Một ngày làm 8 giờ, vị chi 160 AUD/ngày (hơn 3 triệu VNĐ). Một năm sẽ có thu nhập khoảng 56.960 AUD (hơn 1 tỷ VNĐ) trước thuế, đấy là chưa kể lương, thưởng cuối năm, tiền tip (bo) và tiền được thưởng thêm nếu sinh viên làm việc luôn những ngày cuối tuần hoặc những dịp nghỉ lễ.

– Ngành du lịch, khách sạn: Cùng với Thụy Sỹ, Úc được biết đến là một trong những nước đào tạo về ngành du lịch khách sạn nhà hàng tốt nhất trên thế giới.ơn nữa Top 10 tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới dự kiến bổ sung thêm khoảng 770.000 phòng phục vụ, nhu cầu tuyển dụng không ngừng tăng.Mức thu nhập: Lương trung binh nhân viên ngành Du lịch, khách sạn và nhà hàng là $55,695. Chương trình thực tập hưởng lương lên tới 60 triệu/ th.á.n.g.

=> Ở Úc thì lao động chân tay dễ kiếm hơn cả trí thức. Rõ ràng nhiều người thuộc nhóm lao động trí thức, những người có bằng đại học tại Úc nhưng thu nhập ít đã không lấy gì làm vui.

Bù lại với khoản thu nhập cao thì cái giá phải trả là chi phí sinh hoạt ở Úc cũng khá cao.

– Thu nhập và thuế: Mức thu nhập từ 0-18.200 AUD không phải trả thuế. Từ 18.201-37.000 AUD sẽ đóng thuế 19%.

– Nhà cửa: Tham khảo trên 1 trang thì người ta bảo việc mua căn hộ trả góp tại Úc, điều này không khó. Mình có thể vay đến 80% với lãi suất dao động 5% nếu chị chứng minh được thu nhập của mình bên Việt Nam đủ để trả lại ngân hàng và còn một số điều kiện khác chị phải hoàn thành trước khi được vay.

Giả như sinh sống và làm việc tại bang Canberra, thành phố này có khoảng 411.000 dân. Mức thuê nhà ở đây trung bình trên cả bang là 420 AUD/tuần (8 triệu), mức thuê cao thứ ba trên cả nước Úc.

– Phí sinh hoạt: Cuộc sống tại đây cũng không hề rẻ chút nào, đơn cử 1kg cá basa giá 8 AUD (hơn 152 nghìn VNĐ), 1kg đùi gà là 5 AUD (hơn 95 nghìn VNĐ), 1kg thịt heo khoảng 10 AUD (190 nghìn), hai bó rau muống cũng cỡ 1.50 AUD và một trái dừa cũng 1.50 AUD (gần 29 nghìn)…

Tiền ăn uống khoảng 120 AUD/th.á.n.g (gần 2,3 triệu) cho một người đó là thực đơn rất tiết kiệm, không cầu kỳ.

– Tiền đi lại khoảng 200 AUD/th.á.n.g (3,8 triệu) với phương tiện chính là tàu lửa và xe buýt. Rồi còn tiền bảo hiểm, tiền sinh hoạt chung, tiền thuốc men mỗi khi trở trời … Vị chi tất cả vào khoảng 1500 AUD/th.á.n.g/người (gần 29 triệu). Nên tính ra thì cũng còn đỡ hơn Việt Nam, lương th.á.n.g 7 triệu chi hết 6 triệu chỉ còn dư có 1 triệu. Mà ở Úc thì chất lượng thôi rồi, đồ ăn đồ uống đều sạch sẽ đỡ nhất là chi phí trị bệnh, mình an tâm các khoản y tế bên đó.

Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc, học tập, và du lịch. Tuy nhiên, khi nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần tuân thủ một số quy định pháp lý nghiêm ngặt. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về những điều người nước ngoài không được làm tại Việt Nam và các quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.