Trước đó, vào lúc 3h30 2/2, tại cửa hàng gỗ Ngô Văn Đeo, đám cháy bốc lên nghi ngút, khói mù trời. Nhiều người dân đi đường phát hiện đã chạy đến gõ cửa báo nhưng do thời điểm xảy ra vụ cháy, cả gia đình chủ cửa hàng đang ngủ say nên không ai nghe thấy. Người dân đã gọi điện thẳng đến lực lượng phòng cháy và chữa cháy.
Trước đó, vào lúc 3h30 2/2, tại cửa hàng gỗ Ngô Văn Đeo, đám cháy bốc lên nghi ngút, khói mù trời. Nhiều người dân đi đường phát hiện đã chạy đến gõ cửa báo nhưng do thời điểm xảy ra vụ cháy, cả gia đình chủ cửa hàng đang ngủ say nên không ai nghe thấy. Người dân đã gọi điện thẳng đến lực lượng phòng cháy và chữa cháy.
Các nền văn minh Babylon, Hi Lạp, Ai Cập đã từng kết hợp lịch Mặt Trăng và lịch Mặt Trời. Người ta đã xác định được một chu kỳ 8 năm với 5 năm có 12 tháng và 3 năm có 13 tháng. Năm 432 trước Công nguyên, nhà thiên văn Meton nổi tiếng của Hy Lạp phát hiện ra một điều - từng được giới thiên văn học Trung Hoa biết tới từ lâu: chính 19 năm thời gian của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời khớp đúng với 235 tháng giao hội của Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Các nhà khoa học cổ đại Trung Quốc kết hợp Âm lịch với các điểm tiết trên quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo nên Âm – Dương lịch đang được sử dụng ở một số nước châu Á. Năm Dương lịch dài hơn năm Âm - Dương lịch 10 – 11 ngày. Trung bình thời gian 3 năm Dương lịch dài hơn 3 năm Âm - Dương lịch 32 – 33 ngày. Để cho năm Âm - Dương lịch gần trùng hợp với năm Dương lịch và phù hợp với chu kì của năm thiên văn, người ta đặt ra năm nhuận Âm - Dương lịch có 13 tháng. Cứ 19 năm có 7 lần nhuận Âm - Dương lịch. Quy tắc tính năm nhuận của Âm - Dương lịch là lấy số năm Dương lịch chia cho 19, nếu số dư là 0, 3, 6, 9, 11, 14, 17 thì đó là năm nhuận. Quy tắc này không phải là quy ước chủ quan của người làm lịch mà dựa trên quy luật tự nhiên của hệ thống thiên văn. 12 tháng Âm - Dương lịch tương ứng với 12 trung khí để cho năm Âm – Dương lịch không bị lệch với thời tiết, khí hậu. Nếu trong khoảng giữa hai Đông chí chỉ có 12 điểm sóc (giao hội) tương ứng với 12 tháng âm thì năm đó không có tháng nhuận. Còn nếu trong khoảng thời gian này có 13 điểm sóc thì sẽ xuất hiện một tháng âm dư ra không tương ứng với trung khí nào và tháng đó sẽ là tháng nhuận. Nghĩa là tháng được chọn làm tháng nhuận Âm - Dương lịch là tháng không có trung khí (không có điểm khởi đầu của cung Hoàng đạo), chỉ có 1 tiết khí. Tháng 11 Âm – Dương lịch luôn chứa trung khí có tên là Đông chí, lịch Can chi của Trung Quốc đặt tên tháng 11 là Tí, đây là cơ sở để đánh số các tháng khác.
Tên chi theo lịch Can chi và trung khí của tháng Âm – Dương lịch như sau:
Tính các điểm sóc thì biết được các ngày trong tháng, tính các trung khí để biết tháng đó là tháng mấy và có tháng nhuận trong năm hay không. Việc tính tháng nhuận Âm - Dương lịch rất phức tạp bới nó còn phụ thuộc lực tương tác giữa các thiên thể trong hệ Mặt Trời chứ không chỉ có 3 thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Các lực này gây nhiễu động cho các chuyển động của Mặt Trăng và Trái Đất. Theo tính toán của các nhà làm lịch, các năm và tháng nhuận Âm - Dương lịch tiếp theo là năm 2025 (Ất Tị) nhuận tháng 6; năm 2028 (Mậu Thân) nhuận tháng 5; năm 2031 (Tân Hợi) nhuận tháng 3. Còn theo thư tịch cổ “Tam nguyên cửu vận” của người Trung Hoa thì các năm nhuận tiếp theo đó là năm 2033 (Quý Sửu) nhuận tháng 11; năm 2036 (Bính Thìn) nhuận tháng 6; năm 2039 (Kỉ Mùi) nhuận tháng 5; năm 2042 (Nhâm Tuất) nhuận tháng 2. Kết quả này có thể đúng với phương thức tính toán hiện đại cho Âm – Dương lịch áp dụng ở Việt Nam, nhưng cũng có thể sai lệch một thời điểm nào đó vì Trung Quốc xác định thời gian theo múi giờ số 8, Việt Nam xác định thời gian theo múi giờ số 7.
Tóm lại, Âm – Dương lịch dựa trên cơ sở khoa học là sự kết hợp lịch theo tuần Trăng và lịch theo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Sự biến đổi thời tiết theo mùa khi hậu phụ thuộc vào chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, được thể hiện qua các điểm “tiết” tương ứng với các cung Hoàng đạo trong quá trình chuyển động và trùng khớp với một ngày Dương lịch hàng năm. Trên quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có 12 điểm trung khí, tương ứng với 12 tháng trong năm. Năm nhuận Âm – Dương lịch là năm có 13 tháng, trong đó có 1 tháng nhuận không chứa trung khí. Tháng nhuận này vừa đảm bảo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất, vừa có ý nghĩa hiệu chỉnh thời gian của năm Âm – Dương lịch tiệm cận với chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Tháng nhuận không ảnh hưởng đến sự biến đổi thời tiết trong mùa khí hậu.
Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du có câu “Thanh minh trong tiết tháng Ba, lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”. Thanh minh là một tiết khí thường vào tháng Ba Âm – Dương lich, nhưng năm Quý Mão 2023, tiết Thanh minh lại là rằm tháng 2 nhuận. Dân gian cũng còn truyền lại, tháng Ba có rét Nàng Bân, nghĩa là trong tháng Ba Âm – Dương lịch vẫn còn có thể có gió mùa Đông Bắc và rét. Tần suất gió mùa Đông Bắc ở nước ta giảm và yếu hẳn từ sau tiết Cốc vũ (mưa rào) vào 20/4 Dương lịch. Năm nay, trung khí Cốc vũ là ngày 01/3 Âm – Dương lịch. Vậy nên trong tháng Ba Âm – Dương lịch, có chăng chỉ còn một vài đợt gió mùa Đông Bắc yếu mang đến không khí mát mẻ trước khi bước vào những ngày hè nóng nực.
1. Nguyễn Trọng Hiếu, Phùng Ngọc Đĩnh (2004). Địa lí tự nhiên đại cương 1. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
2. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2005). Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
3. Trần Tiến Bình (2014). Tính tháng nhuận trong âm lịch như thế nào. https://vnexpress.net/.
Thạc sĩ Bùi Văn Năm Trưởng phòng Thanh tra và Đảm bảo chất lượng; Giảng viên chính môn Địa lí
A. kiểm soát và xử lí các nguồn chất thải độc hại.
C. hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải sách bài tập Địa Lí 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Rừng tự nhiên, rừng phòng hộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hòa nguồn nước, giảm thiểu các tác động bất lợi do biến đổi khí hậu và thiên tai do nước gây ra. Việc duy trì, bảo vệ, phát triển và nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, rừng phòng hộ nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước phù hợp cho từng lưu vực sông, vùng, khu vực trong khi vẫn đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân sống phụ thuộc vào rừng cần phải được triển khai thực hiện.
Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống trên Trái đất chúng ta
Hiệu quả to lớn đem lại từ rừng
Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Vì thế, ở những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng là lớp che phủ rất quan trọng có tác dụng giữ, điều hòa nước, chống trơn trượt. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, khi mất đi lớp thảm thực vật che phù này, dù có thay thế bằng lớp thảm khác gồm những cây công nghiệp, cây ăn quả được trồng sau đó hiệu quả giữ nước này sẽ không thể đảm bảo. Ở địa hình đồi núi dốc như ở Việt Nam, mưa lũ xảy ra nước sẽ trôi tuột xuống hạ lưu do không còn lớp thảm níu giữ.
Rừng không chỉ là lá phổi xanh của trái đất, cung cấp nguồn sống cho chúng ta, rừng còn là bức tường thành, lá chắn tự nhiên vô cùng quan trọng che chở con người khỏi thiên tai, hiểm họa. Những đợt thiên tai, lũ lụt, sạt lở đất trên cả nước thời gian gần đây càng cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Vì thế, ở những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Theo tính toán của các nhà khoa học, các hàng cây với khoảng cách phù hợp sẽ cản được 30% tốc độ gió và có khả năng bảo vệ phạm vi đất đai gấp hơn 2 lần chiều cao của cây.
Ở những nơi có gió cát và hạn hán nghiêm trọng, việc trồng những hàng cây phi lao ngăn gió cát rất có tác dụng cải thiện môi trường sinh thái đất đai.
Thực tế cho thấy, nếu nước mưa trực tiếp xối vào mặt đất thì mỗi năm một ha đất trồng hoa bị xói mòn 20 tấn, đất trồng cỏ bị xói mòn 1 tấn, trong khi đó đất trồng rừng chỉ bị xói mòn 0,1 tấn.
Mặt đất trong rừng có nhiều cành và lá cây khô, nước mưa rơi xuống mặt đất không thể xối thẳng vào đất, cũng không thể chảy nhanh mà ngầm chảy từ từ. Đó là vật cản quan trọng khiến mưa to không gây ra lũ lụt và rất có ích đối với việc bảo vệ đồng ruộng, nhà cửa.
Cây cối cũng là những “anh hùng” hút bụi, chống ô nhiễm. Hiện nay, lượng khí cacbonic thải ra ngày một tăng. Biện pháp duy nhất để giải quyết vấn đề này là trồng nhiều cây xanh, vì cây xanh có khả năng hấp thụ khí cacbonic.
Trung bình 1ha cây tán lá rộng có thể hấp thụ được 1 tấn khí cacbonic/ngày và nhả ra 730kg khí oxy. Lượng khí cacbonic do một người thải ra trong 1 ngày sẽ được 10m2 cây xanh hút hết.
Ngoài ra cây xanh còn hấp thụ tiếng ồn, hấp thụ một số chất ô nhiễm trong không khí và một số nguyên tố kim loại nặng trong đất.
Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300- 500 kg, 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3-10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2, tương ứng với lượng oxy do 1.000- 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3-5 độ C. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích. Riêng ở tỉnh ta, hiện độ che phủ rừng đạt hơn 57%.
Cây xanh có khả năng rất lớn trong việc chống gió, giữ nước, ngăn xói lở, chống ô nhiễm…, nhưng khả năng tự bảo vệ của chúng lại có hạn, nên chúng cần sự bảo vệ của con người và cũng là cách để rừng bảo vệ chính con người.
Hậu quả từ phá rừng là không tránh khỏi
Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, mỗi năm nước ta xảy ra khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt là tại các vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài là nguyên nhân kích hoạt lũ quét và sạt lở đất, cuốn theo cây cối, đất đá, thậm chí tính mạng, tài sản của con người. Mưa bão lũ xảy ra ở nước ta ngày càng tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến cuộc sống con người và nền kinh tế đất nước.
Ngoài do biến đổi khí hậu, đặc điểm địa lý thì tình trạng mưa lũ ở nước ta trở nên nghiêm trọng, khốc liệt hơn là do nạn chặt phá rừng. Chính điều này gây ra sự suy giảm thảm thực vật ở lưu vực; khả năng cản trở dòng chảy khi mưa lũ giảm, khiến tốc độ di chuyển của mưa lũ nhanh hơn. Bên cạnh đó, còn vấn nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện…
Trong một thời gian dài, hậu quả của việc phá rừng đã khiến diện tích rừng phòng hộ, đầu nguồn tại các tỉnh thành tại miền Trung bị san bằng để làm thủy điện, gây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn.
Diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây mất khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi xảy ra mưa lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng hơn. Rừng đầu nguồn bị chặt phá cũng khiến cho cường độ của nước dâng lên cao hơn, lũ đi nhanh hơn.
Bảo vệ rừng chính là việc giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển một cách tự nhiên không bị chặt phát hủy hoại môi trường sống. Bên cạnh việc cung cấp nguồn gỗ, thì rừng còn là nơi tập trung của vô vàn cây thuốc quý hiếm (thuốc nam, thuốc bắc,…), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ trong việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.
Và vì lẽ đó, nhiệm vụ cấp bách hiện nay là cần phải tích cực khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt là các khu vực thường gây ra lũ quét, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ nước của lưu vực, hạn chế khả năng tập trung dòng chảy lũ.
Như chúng ta đã biết, rừng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng tự nhiên và hỗ trợ cho sự sống trên hành tinh. Để bảo vệ rừng, chúng ta cần có những hành động chủ động và tránh những việc sau đây:
Khai thác rừng không bền vững: Khai thác rừng không bền vững là một trong những nguyên nhân chính gây suy thoái rừng. Việc chặt phá rừng quá mức, không tuân thủ quy định về tái tạo rừng và sử dụng không bền vững các nguồn tài nguyên rừng làm hại đến hệ sinh thái và gây mất cân bằng môi trường.
Rừng trồng không đúng cách: Việc trồng rừng không đúng cách hoặc không tuân thủ các quy định kỹ thuật gây hại đến sự phát triển của rừng. Sử dụng loại cây không phù hợp với vùng đất, không có sự quản lý và chăm sóc hợp lý dẫn đến việc rừng không phát triển, không cung cấp được các dịch vụ sinh thái cần thiết.
Đánh bắt và săn bắn trái phép: Hoạt động đánh bắt và săn bắn trái phép gây hại nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của rừng. Việc săn bắn trái phép có thể làm giảm số lượng các loài quý hiếm và đe dọa cân bằng sinh thái. Đánh bắt và săn bắn trái phép cũng ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn và gây tác động lớn đến hệ sinh thái rừng.
Đốt rừng: Hành động đốt rừng gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường. Việc đốt rừng làm mất mát diện tích rừng rộng lớn và gây ra hiện tượng khói và ô nhiễm không khí. Ngoài ra, việc đốt rừng còn góp phần vào tăng lượng khí thải carbon vào không khí, đóng góp vào hiện tượng biến đổi khí hậu. Các đám cháy rừng có thể lan rộng và gây thiệt hại không thể đảo ngược, ảnh hưởng đến cả môi trường sống của con người và các loài sinh vật.
Rừng trồng đơn giống: Trồng cây đơn giống trên diện tích rừng lớn có thể tạo ra một môi trường không đa dạng sinh học. Việc này làm mất đi sự cân bằng tự nhiên và gây khó khăn cho quá trình tái tạo rừng sau này. Rừng đa dạng sinh học cung cấp nhiều lợi ích quan trọng, bao gồm việc bảo vệ đất, cung cấp nước và là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
Sử dụng hóa chất gây ô nhiễm: Việc sử dụng hóa chất gây ô nhiễm trong các hoạt động nông nghiệp hoặc công nghiệp gần khu vực rừng có thể làm hại đến hệ sinh thái rừng. Hóa chất như thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và chất thải công nghiệp khi xâm nhập vào rừng có thể gây ô nhiễm nước và đất, làm giảm chất lượng môi trường sống của các loài sinh vật.
Du lịch không bền vững: Du lịch không bền vững có thể gây hại đến rừng. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng không phù hợp, đồng thời tăng lượng du khách không kiểm soát có thể gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học của rừng. Ngoài ra, việc bỏ rác không đúng nơi, đi lại trên các vùng đất nhạy cảm và đe dọa các loài địa phương cũng là một vấn đề cần quan tâm.
Song song là thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng phổ biến nhất gồm có: Hạn chế khai thác rừng bừa bải, không nên săn bắt các loại động vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài; Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho các loại thực vật; Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia; Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân đặc biệt là những vùng sâu, vùng sa có trình độ dân trí thấp để cùng tham gia bảo vệ rừng; Tham gia các hoạt động bảo vệ rừng, trồng cây xanh ở trường hoặc địa phương…
Dự báo khí áp mực biển và tổng lượng mưa bằng mô hình Dự [...]