Sổ Hưu Là Gì

Sổ Hưu Là Gì

Bước 1: Chuẩn bị CMND/CCCD hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.

Bước 1: Chuẩn bị CMND/CCCD hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.

Một số lưu ý khi làm sổ tiết kiệm

1. Bao nhiêu tiền thì có thể gửi tiết kiệm?

Số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm tại các ngân hàng Việt thường dao động từ 100.000 VND đến 1.000.000 VND

2. Sổ tiết kiệm có chuyển khoản được không?

Sổ tiết kiệm không phải là công cụ thanh toán nên không thể sử dụng để chuyển khoản trực tiếp.

3. Có cách nào rút tiền ra sớm nhưng không bị mất lãi suất tiền gửi không?

Trường hợp cần tiền gấp trước ngày đáo hạn sổ tiết kiệm, khách hàng có thể cân nhắc 3 lựa chọn:

4. Sổ tiết kiệm đến hạn không rút có sao không?

Nếu sổ tiết kiệm đã quá hạn nhưng chưa kịp làm lại sổ mới, ngân hàng sẽ mặc định khách hàng tiếp tục gửi số tiền gốc và lãi với kỳ hạn cũ và lãi suất mới theo mức niêm yết tại thời điểm đó.

5. Cách kiểm tra sổ tiết kiệm còn hay mất?

6. Nếu chủ sở hữu sổ tiết kiệm qua đời, số tiền trong sổ có bị mất không?

Tiền gửi trong sổ không bị mất mà sẽ chuyển thành tài sản thừa kế. Những người thừa kế hợp pháp có thể nhận được số tiền này sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết.

7. Cần làm gì khi bị mất sổ tiết kiệm hay sổ bị rách?

Khách hàng cần báo ngay cho ngân hàng, mang theo giấy tờ tùy thân và điền vào mẫu báo mất/hỏng sổ. Ngân hàng sẽ tạm thời phong tỏa tài khoản và sau khoảng 7 ngày, nếu không có tranh chấp, khách hàng có thể rút tiền hoặc nhận sổ mới.

8. Ngân hàng Việt Nam có thể bị phá sản không?

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, pháp luật cho phép các ngân hàng thương mại hoạt động không hiệu quả được phép phá sản, nhưng từ trước đến nay, chưa có ngân hàng nào tại Việt Nam bị phá sản.

Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo và thực hiện nhiều phương án như phục hồi, mua lại giá 0 đồng, sáp nhập, chuyển giao bắt buộc… để đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính và bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.

Một số trường hợp đã từng xảy ra: Southern Bank sáp nhập vào Sacombank (2015), DaiA Bank sáp nhập vào HDBank (2013), MDB sáp nhập vào Maritime Bank (2015), Vietcombank mua lại CBBank (2015) hay mới đây SCB bị chuyển giao bắt buộc.

9. Nếu ngân hàng bị phá sản có lấy lại được tiền không?

Theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg, nếu ngân hàng phá sản, người gửi tiền sẽ được Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV) chi trả tối đa 125 triệu đồng, bao gồm cả gốc và lãi, bất kể số tiền gửi ban đầu là bao nhiêu.

Ngoài ra, nhà nước sẽ thanh lý tài sản còn lại của ngân hàng sau khi trừ các khoản nợ ưu tiên như chi phí phá sản, nợ lương, bảo hiểm… Số tiền còn lại sẽ được chia cho người gửi tiền, nhưng thường không còn nhiều.

Đây là cuốn sổ tiết kiệm đã được mở trước đó một khoảng thời gian: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm. Khi khách hàng có nhu cầu mở sổ tiết kiệm thì ngân hàng sẽ tiến hành thủ tục chuyển nhượng cuốn sổ tiết kiệm đã mở trước đó sang tên khách hàng mới.

Phần lớn khách hàng làm sổ tiết kiệm lùi ngày là nhằm mục đích chứng minh tài chính. (Ảnh minh họa: TTX)

Ví dụ, tại thời điểm ngày 14/9/2023, khách hàng Nguyễn Văn A có nhu cầu mở sổ 500 triệu đồng lùi 3 tháng. Khi đó tại ngân hàng sẽ tìm khách hàng tên Trần Văn B đã mở sổ tiết kiệm 500 triệu đồng vào ngày 14/6/2023. Sau đó Trần Văn B làm thủ tục chuyển nhượng sổ tiết kiệm này cho Nguyễn Văn A và khách hàng Nguyễn Văn A đã có cuốn sổ tiết kiệm lùi ngày.

Tại sao phải làm sổ tiết kiệm lùi ngày?

Làm sổ tiết kiệm lùi ngày nhằm mục đích chứng minh tài chính cho những người có nhu cầu xin visa nhập cảnh vào một số nước yêu cầu chứng minh tài chính như Australia, Canada, Anh, Hàn Quốc...Hiện nay Đại sứ quán nhiều nước yêu cầu khách hàng cần chứng minh tài chính bằng sổ tiết kiệm có thời gian gửi từ 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm mới được cấp visa, thị thực nhập cảnh vào nước đó.

Do đó nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ mở sổ tiết kiệm lùi ngày nhằm giúp khách hàng chứng minh tài chính dễ dàng hơn bằng cách chuyển nhượng một sổ tiết kiệm cũ có thời gian gửi tiết kiệm lâu sang cho người mới để đảm bảo đủ thời gian theo yêu cầu của Đại sứ quán.

Hướng dẫn cách mở sổ tiết kiệm lùi ngày

Điều kiện: Để mở sổ tiết kiệm lùi ngày, ngân hàng phải tìm kiếm được một sổ tiết kiệm khác có thời gian phù hợp theo yêu cầu (đã mở được 6 tháng, 1 năm hoặc 2 năm) và có sự đồng ý của chủ sổ cũ để ngân hàng tiến hành thủ tục chuyển nhượng.

Thủ tục: Khi có nhu cầu mở tiết kiệm lùi ngày, khách hàng mang theo các giấy tờ sau:

Chứng minh nhân dân bản gốc của người cần làm sổ

Giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm

Quy trình mở sổ tiết kiệm lùi ngày

Để mở được sổ tiết kiệm lùi ngày, chỉ thực hiện ở một số ngân hàng nhất định, không phải ngân hàng nào cũng làm được. Theo đó, khách hàng chỉ có thể làm được sổ tiết kiệm lùi ngày tại những ngân hàng cho phép người gửi tiền chuyển nhượng sổ tiết kiệm với đặc điểm sau đây:

Ngân hàng cấp lại sổ mới cho người được chuyển nhượng

Sổ tiết kiệm mới được cấp lại vẫn được giữ nguyên ngày phát hành và ngày đáo hạn.

Sổ tiết kiệm mới được cấp lại không thể hiện bất kỳ một dấu hiệu nào cho biết đây là sổ đã được chuyển nhượng lại từ một người khác.

Khách hàng có thể làm sổ tiết kiệm lùi ngày theo quy trình sau:

Bước 1: Khách hàng có nhu cầu tìm đến ngân hàng cung cấp dịch vụ làm sổ tiết kiệm lùi ngày.

Bước 2: Ngân hàng sẽ tìm sổ tiết kiệm phù hợp để tiến hành sang nhượng cho khách hàng. Tiếp theo là thực hiện chuyển nhượng sang tên sổ tiết kiệm

Bước 3: Khách hàng sẽ điền thông tin đầy đủ, chính xác vào giấy chuyển nhượng sổ tiết kiệm theo mẫu giấy chuyển nhượng của ngân hàng đó.

Bước 4: Bên thực hiện chuyển nhượng sổ tiết kiệm nộp lại giấy chuyển nhượng sổ tiết kiệm cùng chi phí theo yêu cầu của ngân hàng cấp sổ tiết kiệm.

Bước 5: Nhân viên ngân hàng sau khi nhận đầy đủ giấy tờ cần thiết sẽ tiến hành xác thực lại những gì đã được kê khai trong giấy chuyển nhượng sổ tiết kiệm và thực hiện các thao tác chuyên môn để chuyển nhượng sang tên cho khách hàng.

Việc chuyển nhượng hoàn thành, khách hàng sẽ có được sổ tiết kiệm lùi ngày theo nhu cầu.

Những lưu ý khi làm sổ tiết kiệm lùi ngày

Sổ tiết kiệm lùi ngày có tiền thật ở trong sổ không?

Thực chất của vấn đề sổ tiết kiệm lùi ngày là việc chuyển nhượng sổ tiết kiệm vì vậy trong sổ tiết kiệm lùi ngày là có tiền thật 100%.

Làm sổ tiết kiệm lùi ngày có mất phí không?

Những ngân hàng làm sổ tiết kiệm lùi ngày đều thu phí của khách hàng, ngoài phí chuyển nhượng sổ khoảng 50.000 đến 100.000 VND thì khách hàng phải trả phí mượn sổ khoảng 2 triệu đồng đến 5,5 triệu đồng tùy giá trị của cuốn sổ tiết kiệm lùi ngày.

Việc chuyển nhượng sổ có giữ lại thời gian trước đó không?

Việc chuyển nhượng vẫn giữ lại thời gian đã gửi tiết kiệm trước đó, chỉ thay đổi tên người sở hữu, lãi suất và kỳ hạn của sổ tiết kiệm vẫn giữ nguyên.

Có rút được tiền từ sổ tiết kiệm lùi ngày không?

Khi bạn sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính để mở sổ tiết kiệm lùi ngày, ngay tại thời điểm ký vào giấy nhận chuyển nhượng sổ tiết kiệm từ người khác thì bạn cũng phải ký luôn giấy phong tỏa sổ tiết kiệm và giấy chuyển nhượng sổ tiết kiệm sang tên người khác. Thực chất là bạn không có tiền để mở sổ tiết kiệm, tiền trong sổ tiết kiệm là tiền của người khác vì vậy để đảm bảo an toàn cho người chuyển nhượng thì bạn phải ký hai giấy tờ trên.

Sổ tiết kiệm sẽ được phong tỏa trên hệ thống ngân hàng toàn quốc trong khoảng thời gian nhất định thường là 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng. Đây là khoảng thời gian để bạn nộp hồ sơ phỏng vấn xin visa tại lãnh sự quán.

Thực chất của vấn đề sổ tiết kiệm lùi ngày là việc chuyển nhượng sổ tiết kiệm. (Ảnh minh họa: Vietinbank)

Hết thời gian phong tỏa sổ tiết kiệm, căn cứ vào giấy chuyển nhượng đã ký từ trước ngân hàng sẽ tự động chuyển nhượng lại sổ tiết kiệm sang tên người khác (người chủ thực sự của sổ tiết kiệm).

Trên đây là các thông tin về sổ tiết kiệm lùi ngày và cách mở sổ tiết kiệm lùi ngày bạn có thể tham khảo. Nhìn chung, sổ tiết kiệm lùi ngày chủ yếu dành cho những khách hàng cần chứng minh tài chính khi xin visa, thị thực nhập cảnh quốc gia khác nhưng bản thân khách hàng đó không có sổ tiết kiệm đạt tiêu chuẩn như yêu cầu của bên Đại sứ quán.

Sổ hộ khẩu tiếng Anh là gì. hãy cùng canhosunwahpearl.edu.vn tìm hiểu thông tin Sổ hộ khẩu tiếng Anh là gì

Sổ hộ khẩu tiếng Anh là Household Book. Sổ hộ khẩu còn gọi là sổ hộ tịch. Sổ hộ khẩu là một cách quản lý dân số chủ yếu dựa vào hộ gia đình. Sổ hộ khẩu dịch sang tiếng Anh còn được định nghĩa bằng các cụm từ như:

Household Registration Of Family.

Sổ hộ khẩu là sổ được sử dụng để xác định nơi cư trú của những các nhân, thực hiện quyền chuyển nhượng, mua bán và sở hữu đất.

Sổ hộ khẩu là giấy tờ pháp lý để đăng ký thường trú, tạm trú, chuyển tách hộ khẩu, cấp đổi sổ hộ khẩu, giấy khai sinh, chứng minh thư, thẻ căn cước, xin Visa và đăng ký kết hôn.

Ví dụ về sổ hộ khẩu trong tiếng Anh:

He said that he found this information in household book.

Ông ta nói rằng ông ta đã tìm thấy tin tức này trong sổ hộ khẩu.

Did you receive your household registration book?

Bạn đã nhận được sổ hộ khẩu chưa?

Please be sure, as I still have to submit my household registration book by Monday.

Xin hãy chắc chắn, vì tôi còn phải nộp cuốn sổ hộ khẩu vào thứ Hai

Bài viết sổ hộ khẩu tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi căn hộ sunwah.

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Số 54A Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Hotline: 19006083 | Email: [email protected]

Bản quyền © 2022 thuộc về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)