Hiện nay, phụ nữ có thể chủ động phòng ngừa 3 bệnh trên chỉ với 1 mũi tiêm duy nhất. Vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella cần tiêm trước khi mang thai 3 tháng.
Hiện nay, phụ nữ có thể chủ động phòng ngừa 3 bệnh trên chỉ với 1 mũi tiêm duy nhất. Vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella cần tiêm trước khi mang thai 3 tháng.
Các vắc xin thường được chỉ định tiêm vào 3 tháng giữa thai kỳ (tháng 4, 5, 6). Tuy nhiên, tùy vào từng loại vắc xin và sức khoẻ của phụ nữ mang thai mà bác sĩ sẽ có chỉ định tiêm vắc xin phù hợp vào từng giai đoạn của thai kỳ.
Trong thời gian mang thai, các bà bầu được khuyến cáo tiêm phòng vắc xin Ho gà – bạch hầu – uốn ván, vắc xin uốn ván. Ngoài ra, các mẹ bầu có thể chủ động tiêm các loại vắc xin khác như Cúm, Viêm gan B (ở người chưa tiêm vắc xin, tiêm chưa đủ phác đồ, đang mang virus Viêm gan C hoặc các bệnh gan mãn tính khác) theo chỉ định của bác sĩ.
Để có một thai kỳ khỏe mạnh, hiểu rõ lịch tiêm phòng cho bà bầu là vô cùng quan trọng. Một số loại vắc xin cần thiết, được khuyến cáo cho bà bầu có thể kể đến như: Vắc xin cúm, Ho gà – bạch hầu – uốn ván và vắc xin phòng uốn ván.
Vắc xin cúm: Tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần.
Xem thêm: Lịch tiêm phòng cúm cho bà bầu giá bao nhiêu? Ở đâu tốt, an toàn?
Vắc xin Ho gà – bạch hầu – uốn ván: Tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi 10 năm. Nếu tiêm trong thai kỳ, nên tiêm 1 mũi vắc xin Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ.
Lịch tiêm uốn ván cho phụ nữ có thai (áp dụng theo thông tư 38/2017/TT-BYT):
1. Đối với người chưa tiêm hoặc không rõ tiền sử tiêm vắc xin hoặc chưa tiêm đủ 3 mũi vắc xin có thành phần uốn ván liều cơ bản:
– Mũi 1: tiêm sớm khi có thai lần đầu
– Mũi 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
– Mũi 3: ít nhất 6 tháng sau lần 2 hoặc kỳ có thai lần sau
– Mũi 4: ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau
– Mũi 5: ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau
2. Đối với người đã tiêm đủ 3 mũi vắc xin có thành phần uốn ván liều cơ bản (khi dưới 1 tuổi):
– Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai lần đầu
– Mũi 2: ít nhất một tháng sau lần 1
– Mũi 3: ít nhất 1 năm sau lần 2
3. Đối với người đã tiêm đủ 3 mũi vắc xin có thành phần uốn ván liều cơ bản (khi dưới 1 tuổi) và ít nhất 1 liều nhắc lại:
– Lần 1: tiêm sớm khi có thai lần đầu
– Lần 2: ít nhất 1 năm sau lần 1
Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp. Trẻ em đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi chưa được tiêm ngừa vắc xin ho gà rất dễ mắc bệnh và diễn tiến nặng. Bạch hầu ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến nguy cơ tử vong, thai lưu và đẻ non. Ngoài ra, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng như suy hô hấp, tổn thương tim, thận và tổn thương thần kinh. Trong khi đó, uốn ván là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao (25% – 90%) đặc biệt ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh không được hưởng miễn dịch thụ động từ mẹ và có nguy cơ cao mắc bệnh nếu mẹ chưa tiêm phòng vắc xin này.
Phế cầu khuẩn là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như: Viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não,… Ngày nay, không chỉ riêng trẻ em, phế cầu khuẩn đã tấn công nhiều hơn ở người lớn, đặc biệt là người già có bệnh nền gây khó khăn trong điều trị do khả năng kháng kháng sinh. Cùng với sự ảnh hưởng của Covid-19 lên phổi, nhiều người đã từng nhiễm Covid-19 cũng tăng nhận thức trong việc tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn, tránh tác động kép cùng lúc lên hệ hô hấp.
Hiện nay, chi phí điều trị các bệnh gây ra do phế cầu khuẩn có thể kéo dài đến hàng trăm triệu đồng/ ca và điều trị dài ngày.
- Giảm lượng máu kinh từ đó giảm thiếu máu
- Giảm đau bụng kinh và giảm đau bụng giữa chu kỳ do rụng trứng
- Có thể dự đoán được ngày hành kinh và giảm các triệu chứng tiền kinh.
- Giảm nguy cơ xuất huyết nội do rụng trứng (đặc biệt quan trọng ở những phụ nữ có bệnh lý rối loạn đông máu)
- Điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và cung cấp progestin cho phụ nữ có rối loạn rụng trứng (hội chứng buồng trứng đa nang), giảm nguy cơ ung thư nội mạc tử cung.
- Giảm nguy cơ ung thư buồng trứng (giảm 50% nguy cơ ung thư khi sử dụng thuốc 5 năm, giảm đến 80% nguy cơ ở người sử dụng thuốc 10 năm)
- Giảm nguy cơ bị bệnh lý tuyến vú lành tính.
Tiêm vắc xin đầy đủ trước mang thai không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe mẹ mà còn giúp thai nhi thừa hưởng miễn dịch thụ động từ mẹ, phát triển đầy đủ và toàn diện về thể chất và tinh thần, tránh nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong những tháng đầu đời, đặc biệt là khi trẻ chưa đủ tuổi chủng ngừa các loại vắc xin.
Cúm là bệnh thường gặp và dễ khỏi đối với người bình thường nếu điều trị đúng cách. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ, cúm có thể gây dị tật bẩm sinh. Khi người mẹ bị nhiễm cúm nặng thì tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể khiến thai chết lưu và gây sảy thai. Do đó, vắc xin cúm đặc biệt cần thiết với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai.
Bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa nếu có các yếu tố nguy cơ hoặc có bệnh lý đi kèm.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 22/CĐ-TTg ngày 14/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung thực hiện nghiêm công tác phòng, chống bệnh Dại. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp cũng vừa có công văn chỉ đạo tăng cường các giải pháp cấp bách phòng, chống bệnh Dại.
Công tác phòng ngừa bệnh Dại trên địa bàn tỉnh được triển khai như thế nào, xoay quanh nội dung này, Cổng Thông tin điện tử Đồng Tháp có cuộc trao đổi với ông Võ Bé Hiền - Chi Cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú Y và Thủy sản tỉnh Đồng Tháp.
- Phóng viên: Thưa ông, hiện nay việc triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh Dại cho chó, mèo trên địa bàn tỉnh được thực hiện như thế nào, đã đảm bảo tỷ lệ tiêm phòng theo quy định hay chưa? Nếu chưa, thì nguyên nhân do đâu, khó khăn, kiến nghị gì?
Ông Võ Bé Hiền - Chi Cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú Y và Thủy sản tỉnh
- Ông Võ Bé Hiền: Thực hiện Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trên gia súc gia cầm và thủy sản hằng năm, Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản thường xuyên rà soát, thống kê tổng đàn chó, mèo. Trên cơ sở đó, đề xuất số lượng vắc xin phòng bệnh Dại cần mua vào Kế hoạch phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và thủy sản.
Vắc xin phòng bệnh Dại được phân bổ dựa vào tổng đàn chó mèo của địa phương để đảm bảo các huyện, thành phố tiêm phòng đạt trên 70% tổng đàn chó mèo. Năm 2023, tỷ lệ tiêm phòng bệnh Dại trên đàn chó, mèo chỉ đạt 64,68% (22.105/38.976 con), chưa đạt tỷ lệ tiêm phòng theo quy định.
Số lượng vắc xin Dại, các huyện, thành phố nhận từ đầu năm 2024 đến nay để tiêm phòng cho đàn chó, mèo là 13.350 liều. Hiện đã tiêm được 13.350 con chó, mèo, chiếm tỷ lệ 41,4% tổng đàn (tổng đàn 32.283 con).
Nhìn chung, công tác tiêm phòng bệnh Dại từ đầu năm đến nay còn thấp (dưới 50% tổng đàn), do đang trong quá trình triển khai tiêm phòng. Bên cạnh đó, người dân chưa ý thức về nguy cơ và tác hại của bệnh Dại đối với bản thân và cộng đồng, chưa chủ động mua vắc xin Dại về tiêm phòng cho đàn chó, mèo của mình. Vì vậy, nguy cơ xảy ra bệnh Dại trên đàn chó, mèo là rất cao nhất là trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay.
Công tác quản lý đàn chó nuôi của nhiều địa phương trong tỉnh chưa được quan tâm như việc thống kê đàn chó, mèo; kiểm tra, xử lý các trường hợp không tuân thủ việc đăng ký nuôi chó, tiêm phòng bệnh Dại, thả chó chạy rông v.v..
Nhân viên thú y tiêm phòng vắc xin Dại cho chó. Ảnh: Chi cục Chăn nuôi, Thú Y và Thủy sản tỉnh Đồng Tháp cung cấp
- Phóng viên: Ông có đề xuất, kiến nghị gì để khắc phục những hạn chế nêu trên?
- Ông Võ Bé Hiền: Tôi cho rằng, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dại cho chó, mèo theo các công văn chỉ đạo, kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh về phòng, chống dịch bệnh Dại đã ban hành.
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cần thực hiện tốt việc quản lý, thống kê, cập nhật thông tin và lập sổ theo dõi đàn chó, mèo nuôi trên địa bàn; chỉ đạo nhân viên thú y khẩn trương tổ chức tiêm phòng triệt để vắc xin Dại cho đàn chó, đàn mèo trong diện phải tiêm phòng theo quy định của pháp luật; yêu cầu các hộ nuôi chó, mèo cam kết thực hiện nghiêm túc việc khai báo, đăng ký và tiêm phòng vắc xin phòng Dại; chấp hành việc xích, nhốt chó; khi cho chó ra đường, nơi công cộng phải có người dắt và đeo rọ mõm theo đúng quy định.
Cùng với đó, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền để người nuôi chó có trách nhiệm thực hiện nghiêm các quy định về quản lý chó, không để chó chạy rông, khi đưa chó ra ngoài cần thực hiện nghiêm việc đeo rọ mõm và có người dắt, chấp hành tiêm vắc xin phòng bệnh Dại. Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng dân cư, các tổ chức, cá nhân (đặc biệt là khu vực nông thôn, đối tượng trẻ em) về tính chất nguy hiểm, các dấu hiệu nhận biết động vật mắc bệnh Dại; biện pháp, các quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh Dại hiệu quả.
Cơ quan y tế kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân sử dụng các phương pháp chưa được công nhận, sử dụng thuốc chưa được phép lưu hành để khám, điều trị cho người bị bệnh Dại hoặc người bị chó, mèo cắn.
- Phóng viên: Người dân liên hệ với cơ quan, đơn vị nào để tiêm phòng vắc xin Dại cho chó, mèo? Việc không tuân thủ quy định về tiêm phòng cũng như quản lý vật nuôi, để vật nuôi cắn người v.v. sẽ có các hình thức xử lý nào?
- Ông Võ Bé Hiền: Để tiêm phòng cho chó, mèo, người dân liên hệ với nhân viên thú y xã, phường, thị trấn hoặc đến các bệnh viện thú y, phòng khám thú y, dịch vụ thú y gần nhất.
Người nuôi chó, mèo và các động vật khác cùng họ với chó, mèo phải tuân thủ quy định về tiêm phòng cũng như quản lý vật nuôi và chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu để vật nuôi cắn người v.v. đã được quy định cụ thể trong mục 2, phụ lục 15, Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Người nuôi chó, mèo và các động vật khác cùng họ với chó, mèo phải tuân thủ quy định về tiêm phòng cũng như quản lý vật nuôi và chịu trách nhiệm nhân sự khi để vật nuôi cắn người v.v. đã được quy định cụ thể trong mục 2, phụ lục 15, Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Chính phủ đã có Nghị định số 90/2017/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y. Việc không tuân thủ quy định về tiêm phòng cũng như quản lý vật nuôi sẽ bị xử lý hành chính theo theo khoản 2, Điều 7, Nghị định số 90/2017/NĐ-CP và được sửa đổi tại khoản 3, Điều 2, Nghị định số 04/2020/NĐ-CP, với mức xử phạt từ 01 triệu đến 02 triệu đồng.
- Phóng viên: Trong năm 2023, mặc dù tỉnh Đồng Tháp chưa có trường hợp tử vong do bị chó, mèo cắn, tuy nhiên, việc phòng ngừa là hết sức cần thiết. Vậy giải pháp của ngành chuyên môn để phòng ngừa bệnh Dại là gì, thưa ông?
- Ông Võ Bé Hiền: Bệnh Dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm truyền lây cho nhiều loài và tỷ lệ tử vong khi mắc phải lên đến 100%. Do đó, việc phòng bệnh Dại luôn luôn được ngành quan tâm đặt lên hàng đầu.
Hằng năm, đơn vị xây dựng Kế hoạch tham mưu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kinh phí mua vắc xin Dại để tiêm phòng miễn phí cho chó, mèo nuôi trên địa bàn tỉnh, xây dựng câu chuyện truyền thanh, in ấn tờ rơi về công tác phòng, chống bệnh Dại cho chó, mèo để tuyên truyền.
Tập huấn về kỹ thuật bắt, nhốt giữ và xử lý chó, mèo thả rông, nhằm trang bị kiến thức, kỹ thuật cho thành viên tham gia bắt, nhốt giữ và xử lý chó, mèo thả rông. Triển khai xây dựng vùng an toàn bệnh Dại động vật theo Kế hoạch số 369/SNN-KHTC ngày 25/01/2024 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm và thủy sản nuôi trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2024.
Chi cục đã ban hành Thông báo số 198/TB-CNTYTS ngày 26/01/2024 về việc nuôi và tiêm phòng bệnh dại cho chó, mèo năm 2024.
Ngoài ra, Sở Y tế và Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã ban hành Quy chế phối hợp số 849/QCPH-YT&NNPTNT ngày 20/6/2023 về Phối hợp trong công tác phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người.
Nhân viên thú y xã, phường, thị trấn theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình bệnh Dại ở chó, mèo; khi phát hiện có chó, mèo nghi mắc bệnh Dại thì tiến hành kiểm tra, xác minh và phối hợp cùng với địa phương xử lý triệt để ổ dịch, không để lây lan rộng.
- Phóng viên: Ông có khuyến cáo như thế nào về cách thức xử trí khi bị chó, mèo cắn?
- Ông Võ Bé Hiền: Khi bị chó, mèo cắn nạn nhân phải thực hiện 03 việc quan trọng sau:
Đối với người bị chó mèo cắn phải rửa vết thương bằng xà phòng và đi ngay đến cơ sở y tế sơ cứu và tư vấn việc điều trị dự phòng theo Quyết định số 1622/QĐ-BYT. Người bị chó mèo cắn không được chủ quan đi diều trị bằng thuốc Nam hay thuốc Bắc.
Khai báo thông tin đặc điểm nhận dạng về con chó, mèo; thông tin chủ chó, nơi xảy ra tai nạn với cơ quan y tế hoặc cơ quan thú y nơi gần nhất, để cơ quan thú y và cơ quan y tế tiến hành điều tra theo quy định.
Đối với chó, mèo cắn người phải được cách ly và theo dõi trong vòng 14 ngày.
- Phóng viên: Xin trân trọng cảm ơn ông!
%PDF-1.6 %‚„œ” 340 0 obj <> endobj 370 0 obj <>/Filter/FlateDecode/ID[<4944E442154CE94097E2B55DE0A01C1F><0E24FB5532D1B44BB39F68632EE11553>]/Index[340 52]/Info 339 0 R/Length 135/Prev 330176/Root 341 0 R/Size 392/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream hfibbd```b``vë íÈ=à‰r≥s@$ÀW∞O0i ≥¡d4൴ˇ&≈Ad∆B∞làî[ "˝¡∂Ä’ÛÄe¡∂àFÅueÇM÷ë¨'Ä$#SàÕ¶÷∂ã„ê¸ˇÒ#„c∞i@eÙ$ˇ30û|` ȶå endstream endobj startxref 0 %%EOF 391 0 obj <>stream hfib``b``Z¿¿¬¿(≥ñAÄÄbl@ñ‡(C-XåqÓÒ∏Œü }íKŸ+:ÿ;@ $¬,œrÄ¥kÄE¢ßpºbdû≈ÙéÈ”of1&ë'å≥˜d∏1…À0|⁄æëÒï»&>¶ã¨π墨'≈ÿ´ØVHöôlfú¬Ëƒh≈§!¿ÈÀ√•vÑÅùUÊ6y÷Âa ˜ ëêV``]— §YÕñÇ√VTu)Àd^ã≈ÄÇÍlo’!öÆ `0g endstream endobj 341 0 obj <>/Metadata 37 0 R/Outlines 61 0 R/Pages 338 0 R/StructTreeRoot 66 0 R/Type/Catalog>> endobj 342 0 obj <>/Font<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageC]/XObject<>>>/Rotate 0/StructParents 0/TrimBox[0.0 0.0 595.276 841.89]/Type/Page>> endobj 343 0 obj <>stream hfi‹Xmo€8˛˝¸ÿ‚–„;Eã~​µ€fif7πÉ´ä≠$¬⁄ñWñw„˚ı7CR≤Âÿ±ÉϬê)ë√óügÜ2·Ñô‚ípe°TD1•&÷ ( ±éCôŒ8 [¬Ö“‚∑∫XFÑv^@é1 /–—qê±í®á∑ähÊ∞F≠4÷¢µÑôlB¥ı5ñeP∆cq«H¬î"?¸@{óW‰.õ≠r⁄ˇD,´y6£É·gÙÛóÿÚ˘À'¬ÈUè‘’:ßWü≤’Ø ∫»ÈœõeN/ΘWuVÁtí˘~Â2Ù{˜∆ˇ\MÛ™X‹øæúÊã∫®7oËO˘}±™´ÕÎfi¥ºÕfl–´ır9ÀÁ–LòÔ”[M√iIó√´º&R[∞ÈOtê-?‰≈˝CML¢Ë0ÇoÖft4ÀÓW†ïã∫fl/«o9€¿¬†1ó˙∆Q6/fõ◊ü6UëM…ó™|™ãY∂—ŒœÑ5?fÛú^øø˛è—flÇ4øΩ¨}„U]Âı‰°±V›Ñ•)∆ËeùÕäIoq?À…[∆´Û˘5±*òÖqÒU±¨Àä˛;ͧ¨Ú˙˜≥Ué"ÁFãlV0‹Â‚ÆÙnÜÀfiÄí0owdÔ~ÿ|µæ≠qbËå∏∂] ΩÛ1∑"œüü‚z,8xù0)µD9ACë x”æBͱÊ.ïnåÓeÑÑ'IïÇZù™dl§Hïkñ§öè5¥+c¿qU™°ßtƒ ó-"5v¨@@„–Z¬"ú
Bên cạnh chú trọng thực đơn dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, tiêm phòng vắc xin cho bà bầu giữ vai trò đặc biệt quan trọng giúp mẹ và bé đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm dẫn đến các hệ quả đáng tiếc trong thai kỳ. Vậy lịch tiêm phòng cho bà bầu như thế nào? Cần lưu ý những gì khi tiêm vắc xin cho phụ nữ mang thai? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin trên.