Vì Dù Quan Hệ Giữa Văn Hóa Với Chính Trị

Vì Dù Quan Hệ Giữa Văn Hóa Với Chính Trị

TS. Lê Thị Thanh Hà, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

TS. Lê Thị Thanh Hà, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.

Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. - Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: Chúng là hai thuộc tính của một thực thể của một hàng hóa thống nhất mà thiếu một trong hai thuộc tính đó không thành hàng hóa.(giá trị sử dụng là cơ sở để hình thành giá trị còn giá trị là phương tiện để giá trị sử dụng được thể hiện). Ví dụ: nước suối, hoa quả rừng chúng là những vật phẩm có giá trị sử dụng nhưng không có giá trị nên không được coi là hàng hóa.hay nếu một sản phẩm có giá trị nhưng không có giá trị sử dụng như máy tính vừa sản xuất ra bị lỗi. - Mặt đối lập thể hiện như sau: Đối với người bán chỉ quan tâm tới giá trị của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị thì người bán phải tạo ra một giá trị sử dụng nào đó (phương tiện). Bởi giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trị trao đổi và giá trị. Còn đối với người mua họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị sử dụng mình cần thì người mua phải trả giá trị cho người bán (phương tiện). Như vậy, quá trình thực hiện hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng là 2 quá trình tách rời nhau, tính tách rời đó phản ánh tính mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính của hàng hóa. Thuộc tính giá trị thực hiện trước, thực hiện trên thị trường. Thuộc tính giá trị sử dụng được thực hiện sau, thực hiện trong tiêu dùng.

DNVVN đóng một vai trò “then chốt” trong phát triển kinh tế vì đây là một trong những lực lượng đóng góp chính vào sự tăng trưởng kinh tế (Saad và cộng sự, 2017).

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, đổi mới là rất quan trọng không chỉ để tồn tại mà còn để nắm bắt cơ hội mới, tìm cách bảo vệ tài sản tri thức và cố gắng đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường (Hurmelinna- Laukkanen và cộng sự, 2008; Teece, 2000; Samson và Gloet, 2014). Khả năng phát triển cũng như tung ra các sản phẩm mới sáng tạo sử dụng công nghệ tiên tiến trước hoặc sau các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng để đạt được lợi thế đi đầu, đạt được thành công về sản phẩm, giành được thị phần, lợi nhuận tăng đều và phát triển bền vững (Allocca và Kessler, 2006; Cakar và Ertürk, 2010).

Vì tầm quan trọng của năng lực đổi mới (NLĐM), các nhà nghiên cứu đã tìm cách xác định các động lực khác nhau của đổi mới (Kim và cộng sự, 2012). Quản lý chất lượng và đổi mới là những hoạt động gia tăng hiệu quả kinh doanh nhanh chóng cho tất cả các loại hình DN và chúng thường gắn liền với việc đạt được lợi thế cạnh tranh (López-Mielgo và cộng sự, 2009; Kumar và Sharma, 2017; Psomas và cộng sự. 2018).

Cùng với đó thì quản trị tri thức cũng giúp tạo ra tri thức, chúng có thể kích thích việc tiếp thu tri thức, lưu trữ tri thức, bảo vệ tri thức và chia sẻ tri thức trong một tổ chức (Gold và cộng sự, 2001). Quản trị tri thức nhấn mạnh nhu cầu thiết lập kho lưu trữ kiến thức và tạo ra môi trường chia sẻ kiến thức để cải tiến nhiều hơn cho tổ chức. Các công ty sản xuất muốn thành công cần phải hiểu rõ cách hình thành, quản lý và kiểm soát sự hợp tác, phối hợp giữa các tổ chức và mối quan hệ hợp tác với các đối tác thông qua quản trị tri thức (Lee và cộng sự, 2005; Pisano và Verganti, 2008).

Mối quan hệ giữa năng lực quản trị tri thức với năng lực đổi mới

Mô hình quản lý chiến lược thông thường không có khả năng giải quyết các câu hỏi khác nhau về quản trị tổ chức trong một môi trường năng động (Tseng & Lee, 2014). Để có được sự thăm dò tốt nhất về năng lực quản trị tri thức (NLQTTT), năng lực động và kết quả của tổ chức, bảng câu hỏi và kỹ thuật phân tích thống kê đã được sử dụng (Tseng và Lee, 2014). Kết quả chỉ ra rằng năng lực động có vai trò trung gian quan trọng mà qua đó lợi ích của NLQTTT được chuyển thành hiệu quả kinh doanh của tổ chức (Tseng và Lee, 2014). Cụ thể là NLQTTT có tác động trực tiếp tích cực đến kết quả kinh doanh của tổ chức và quan trọng hơn là NLQTTT nâng cao năng lực động của các tổ chức (Tseng và Lee, 2014). Cụ thể:

Nghiên cứu của Migdadi (2022) nhằm giới thiệu một khuôn khổ thống nhất tích hợp các quy trình quản trị kiến thức (tạo, chia sẻ, lưu trữ và tài liệu hóa và thu nhận kiến thức), NLĐM (sản phẩm, quy trình, tiếp thị và hiệu suất của tổ chức và tổ chức (hoạt động, tài chính và chất lượng sản phẩm).

Sau đó, kiểm tra thực nghiệm tác động của các quy trình quản trị tri thức đến NLĐM (Innovation Capital - IC), ảnh hưởng của NLĐM đối với KQHĐ của tổ chức và tác động của quy trình NLQTTT đối với kết quả kinh doanh thông qua trung gian hiệu quả hoạt động NLĐM. Một bảng câu hỏi đã được thiết kế và gửi tới các giám đốc điều hành của các công ty Jordan.

Các kỹ thuật thống kê được sử dụng bao gồm phân tích nhân tố khẳng định và lập mô hình SEM bằng cách dùng AMOS 24 để kiểm định các giả thuyết. Kết quả cho thấy, quy trình NLQTTT ảnh hưởng đến NLĐM, NLĐM ảnh hưởng đến KQHĐ của tổ chức và quy trình NLQTTT ảnh hưởng đến KQHĐ của tổ chức qua vai trò trung gian của NLĐM .

Bảng 1: Phân tích nhân tố khám phá EFA

H1: NLQTTT tác động cùng chiều đến NLĐM.

Mối quan hệ của NLQTTT và kết quả kinh doanh

Theo Baker và Chasalow (2015), năng lực quản trị dần dần được đánh dấu và đánh giá cao bởi hầu hết các DNVVN. Trong một nghiên cứu nhằm xác định năng lực, Eisenhardt và Martin (2000) gọi năng lực quản trị của công ty là “các quy trình để tích hợp, cấu trúc lại, đạt được và phát triển nguồn lực để phù hợp và thậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường”. Trong cùng một lĩnh vực, Eisenhardt và Martin (2000) lưu ý rằng, năng lực động đòi hỏi mức năng lực của công ty để nhanh chóng tích hợp và cấu trúc lại nguồn lực để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh năng động và đầy biến động. Theo ghi nhận của Katkalo và cộng sự (2010), năng lực động phải đa dạng hóa/phát triển cơ sở nguồn lực của công ty.

H2: NLQTTT tác động cùng chiều đến kết quả kinh doanh

Mối quan hệ giữa năng lực đổi mới và kết quả kinh doanh

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ giữa đổi mới và kết quả kinh doanh, đảm bảo cải tiến trong hiệu quả hoạt động của công ty do tính sáng tạo cao (Marchington & Wilkinson, 2002; Lin và cộng sự, 2013; Atalay và cộng sự, 2013; Uzkurt và cộng sự, 2013; Camisón & Villar-López, 2014; Bolaji Bello & Adeoye, 2018).

Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu cũng đã điều tra trực tiếp sự kết hợp tích cực của các loại hình đổi mới và tổ chức. Theo đó, bất cứ khi nào đổi mới được sử dụng, nó luôn dẫn đến tăng lợi nhuận (Aragón Correa & ctg, 2007; Atalay & ctg, 2013). Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu như Atalay & cộng sự (2013) và Jayaram & cộng sự (2014) đã đề cập đến sự đổi mới công nghệ (sản phẩm và đổi mới quy trình) liên kết tích cực với hiệu suất của tổ chức.

H3: NLĐM tác động cùng chiều đến kết quả kinh doanh.

Nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến - tổng nhỏ; Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) loại bỏ các biến có thông số nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân tố (factor loading) và các phương sai trích; Sau đó, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA để xác định những biến quan sát chung nhất của từng yếu tố; Sau cùng, tiến hành phân tích kiểm định mô hình bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Bảng 2: Kết quả phân tích SEM mô hình nghiên cứu

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Nguồn: Chiết xuất từ kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức (định lượng) được tiến hành ngay khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp phân tầng; cụ thể phỏng vấn trực tiếp 400/700 các CEO đang điều hành DNNVV lĩnh vực xây dựng. Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích khám phá (EFA). Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì số lượng cần thiết là từ 400 quan sát trở lên bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả phân tích EFA trong bảng 1 của thang đo kết quả kinh doanh và NLĐM rõ ràng cho thấy rằng, hệ số KMO = 0.971 > 0.5 và Sig. trong kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05.

Điều này cho thấy, phân tích EFA là phù hợp với thang đo. Các biến của khái niệm NLĐM và kết quả kinh doanh được phân tán thành 2 nhân tố tách biệt nhau, có tổng phương sai trích là 84.192% > 50%. Với kết quả trên, các thang đo đều đạt yêu cầu.

Qua phân tích CFA cho thấy, nhân tố NLQTTT có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh và tác động gián tiếp đến kết quả kinh doanh thông qua trung gian NLĐM vì kết quả đã thỏa mãn các điều kiện cụ thể sau TLI = 0.917 > 0.9; CFI = 0.923 > 0.9 và RMSEA = 0.077 < 0.08; CMIN/df = 3.278 < 5

Qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy, 4 nhân tố NLQTTT, kết quả kinh doanh và NLĐM đều có mối quan hệ với nhau vì kết quả phân tích CFA những chỉ số đều thỏa mãn điều kiện, cụ thể là TLI = 0.973 > 0.9; CFI = 0.975 > 0.9 và RMSEA = 0.044 < 0.08; CMIN/df = 1,729 < 5

Boostrap là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại từ mẫu gốc ban đầu. Sử dụng phương pháp Boostrap dùng để ước lượng, kiểm tra lại độ tin cậy của các tham số trong mô hình. Kết quả ước lượng ML (Maximum Likelihood) để kiểm định lại các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu này tác giả sử dụng số lượng mẫu lặp lại 5000 lần bởi vì với số lượng mẫu lớn kết quả boostrap sẽ tốt hơn .

Bảng 3: Kết quả ước lượng bằng boostrap

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Kết luận: Mô hình đo lường hợp phù hợp với dữ liệu thực tế và có tác động trực tiếp thông qua bảng 4.

Bảng 4: Bảng số liệu phân tích tác động trực tiếp

Nguồn: Chiết xuất từ kết quả nghiên cứu

Bảng 3 cho thấy, với loại hình DN tư nhân, trọng số hồi quy của nhân tố NLQTTT có ảnh hưởng đến NLĐM, R2 của NLĐM ở mức là 0,066. Các nhân tố năng lực quản trị tri thức có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, R2 của kết quả kinh doanh ở mức 0,120. NLĐM có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, R2 của nhân tố kết quả kinh doanh ở mức 0,248.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLQTTT tác động đến NLĐM, điều này chứng minh rằng năng lực tiếp thu tri thức, lưu trữ, chia sẻ và bảo hộ tri thức có ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐM của các nhà quản trị điều hành DN. Một DN có những nhà lãnh đạo có năng lực nêu trên sẽ làm cho DN có thể làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể, thể hiện qua cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà quản trị điều hành DN có tư duy đổi mới sẽ làm cho DN có thể cạnh tranh và phát triển bền vững thông qua công nghệ sản xuất mới và tư duy lãnh đạo chuyển đổi.

Tiếp đến, NLQTTT có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Điều này khẳng định rằng với năng lực của các nhà quản trị thông qua việc tiếp thu, lưu trữ, chia sẻ và bảo hộ tri thức tốt sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và khốc liệt như hiện nay.

Ngoài ra, NLĐM có tác động đến kết quả kinh doanh được thể hiện trong kết quả phân tích trên cho thấy, NLĐM có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh, điều này chứng minh rằng các nhà quản trị cần đổi mới tư duy về chiến lược, sản phẩm, quy trình sản xuất, định hướng thị trường để từ đó tạo ra kết quả kinh doanh tốt hơn.

Hơn nữa, tác động gián tiếp của NLQTTT đến kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của NLĐM cho thấy, các nhà quản trị nên tập trung xem xét vai trò trung gian của NLĐM nhằm làm cho DN phát triển tốt và bền vững.

Qua phân tích về loại hình và quy mô doanh nghiệp cho thấy, loại hình và quy mô doanh nghiệp có tác động điều tiết đến ảnh hưởng của NLQTTT, NLĐM vào kết quả kinh doanh, vì vậy, các nhà quản trị cần phát huy thêm NLQTTT và NLĐM dù là doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần và nếu gia tăng NLQTTT và NLĐM thì tạo ra kết quả kinh doanh tốt hơn.

Pháp luật có vai trò quan trọng đối với hệ thống chính trị nước ta.

Thứ nhất, đối với sự lãnh đạo của Đảng

Pháp luật là phương tiện thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, và đồng thời pháp luật cũng là phương tiện để Đảng kiểm tra kết quả việc thực hiện những đường lối, chính sách đó trong hoạt động thực tiễn xã hội.

Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân trao cho sứ mệnh vẻ vang là lãnh đạo đất nước, để thực hiện vai trò lãnh đạo của mình Đảng đã ban hành những chủ trương, đường lối đúng đắn để quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua pháp luật mà nhà nước thể chế hóa những quan điểm của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống, những đường lối chủ trương này trở thành những mệnh lệnh, chỉ chị mang tính chất quyền lực được nhà nước đảm bảo thực hiện thông qua hệ thống pháp luật, và cũng dựa vào pháp luật có thể phân biệt được đâu là những hành vi không tuân thủ đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, từ đó, có những biện pháp điều chỉnh thích hợp, nghĩa là pháp luật cũng chính là thước đo khuôn mẫu cho Đảng kiểm tra việc thực hiện những chủ trương, đường lối của mình trong đời sống xã hội.

Thứ hai, đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì nhà nước và pháp luật có cùng nguyên nhân phát sinh, cùng tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước, cũng đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Với ý nghĩa đó, nhà nước không thể tồn tại và phát huy tiềm lực nếu thiếu pháp luật. Ngược lại, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước.

Để bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi phải phân định rõ chức năng, thẩm quyền của mỗi cơ quan, do đó pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

Dựa vào pháp luật, nhà nước có thể quản lý xã hội hiệu quả hơn, nói đúng hơn, nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội trở nên trật tự, ổn định, và pháp luật là phương tiện để nhà nước triển khai các chính sách của nhà nước được đi vào đời sống một cách nhanh nhất.

Ngoài ra, pháp luật còn là công cụ bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích của xã hội và mọi người dân, và nhân dân muốn đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình cũng phải tuân theo các quy định pháp luật. Dựa vào pháp luật, nhà nước giải quyết những tranh chấp mâu thuẫn trong xã hội, đồng thời, đấu tranh chống lại những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ ba, đối với các tổ chức chính trị - xã hội

Pháp luật là phương tiện đảm bảo cho các tổ chức chính trị - xã hội tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội, là công cụ hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội đối với hoạt động chấp hành pháp luật của các cơ quan nhà nước và của công dân.

Pháp luật là cơ sở pháp lý đảm bảo cho nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua các tổ chức chính trị - xã hội của mình.

Pháp luật cụ thể hóa quyền tham gia quản lý nhà nước của nhân dân bằng các văn bản pháp luật như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Công đoàn, Luật Mặt trận Tổ quốc…

Ngoài ra, pháp luật còn là cơ sở pháp lý để hình thành các mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức chính trị - xã hội với các cơ quan nhà nước. Pháp luật quy định rõ các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị - xã hội, và pháp luật cũng quy định cụ thể những việc mà nhà nước thực hiện đối với các tổ chức chính trị - xã hội.

Tóm lại, pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống xã hội nói chung và hệ thống chính trị nước ta nói riêng. Muốn xã hội ổn định và ngày càng phát triển cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động của con người và của toàn xã hội. Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.

Vì vậy, để phát huy vai trò của pháp luật, trước hết, chúng ta cần nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của pháp luật đối với hoạt động của hệ thống chính trị của nước ta, cũng như vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội, cần xác định đúng thực trạng hệ thống pháp luật của nước ta để tìm thấy những nguyên nhân phát sinh yếu kém trong hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật, cũng như hoạt động thực thi pháp luật. Từ đó, tìm ra các giải pháp thiết thực để khắc phục những sai sót, hạn chế, tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân./.

- Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam vẫn được giữ nguyên.

- Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước.

- Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau.

- Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.

- Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp.

Mục đích của thủ đoạn trên là để chia rẽ dân tộc, phân nước ta làm ba kì, củng cố quyền lực của Pháp ở Việt Nam

- Thi hành chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội.

- Lợi dụng sách báo đẻ tuyên truyền chính sách “khai hóa” và gieo rắc ảo tưởng hòa bình và hợp tác với Pháp và tay sai.

Mục đích của chính sách trên là làm xã hội Việt Nam rối loạn, tụt hậu và "ngu dân"

Tóm tắt các chính sách cơ bản về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam.

Sơ đồ tư duy Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục