Anh Vi Hành

Anh Vi Hành

Một số doanh nghiệp dùng hình thức phạt tiền, cắt lương người lao động nếu người lao động vi phạm nội quy công ty để thay cho việc xử lý kỷ luật lao động. Thế nhưng, việc làm này là trái quy định của pháp luật.

Một số doanh nghiệp dùng hình thức phạt tiền, cắt lương người lao động nếu người lao động vi phạm nội quy công ty để thay cho việc xử lý kỷ luật lao động. Thế nhưng, việc làm này là trái quy định của pháp luật.

Vi phạm các quy định về tiền lương

Nhiều doanh nghiệp thường trả lương chậm, tự ý khấu trừ lương hoặc không xây dựng thang lương, bảng lương, đưa ra mức lương thấp hơn lương tối thiểu hoặc giữ lại lương của người lao động. Đối với hành vi vi phạm này, tùy theo từng hành vi và mức độ vi phạm, NSDLĐ có thể bị phạt lên tới 75.000.000 đồng (Điều 13 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP).

Luật sư – Nguyễn Văn Tuấn – Giám Đốc Công ty Luật TGS

Luật sư Tuấn đạt được nhiều kinh nghiệm tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực như khai thác khía cạnh thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ, viễn thông, đầu tư, doanh nghiệp, bất động sản…

Khúc Thị Thu – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đã tham gia tư vấn cho các Khách hàng trong và ngoài nước về các vấn đề về đăng ký bảo hộ và giải quyết tranh chấp về Nhãn hiệu, Thương hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế,... hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.

Nguyễn Thị Oanh – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ

Là một chuyên viên giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ, doanh nghiệp. Đặc biệt bà Oanh chuyên tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về giấy phép con như: giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, kiểm nghiệm mỹ phẩm,....

Trần Mai Hương – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ

Là chuyên gia pháp lý về lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Thu là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền tác giả,...

Không giao kết hợp đồng hoặc giao kết hợp đồng không đúng loại

Nhiều người sử dụng lao động vì muốn giảm bớt nghĩa vụ đối với người lao động nên đối với những người làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn dưới 06 tháng thường chỉ thỏa thuận miệng, không có hợp đồng cũng không có văn bản chứng minh. Tuy nhiên, lại có nhiều trường hợp ký liên tiếp nhiều hợp đồng xác định thời hạn dưới 03 tháng để làm một công việc có tính chất thường xuyên, liên tục chỉ để trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH.

Đối với hành vi vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, người sử dụng lao động có thể bị phạt tiền từ 1000.000 đồng đến 25.000.000 đồng tuy vào tính chất nghiêm trọng của mỗi hành vi vi phạm.

Yêu cầu người lao động nộp tiền “cọc” để vào làm việc

Một số doanh nghiệp yêu cầu người lao động phải đóng một khoản tiền “đặt cọc” thì mới nhận người lao động vào làm. Yêu cầu này, theo họ là nhằm mục đích bảo đảm người lao động thực hiện đúng hợp đồng, nếu gây thiệt hại thì sẽ lấy tiền đó ra bù vào.

Tại khoản 2 điều 20 Bộ luật Lao động năm 2012 nghiêm cấm: “người sử dụng lao động yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động“. Nếu NSDLĐ có hành vi này có thể bị phạt tiền lên tới 25.000.000 đồng.

Những hành vi vi phạm các quy định về hợp đồng lao động bị xử phạt vi phạm hành chính

Những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật lao động về việc làm sau đây thì bị xử phạt vi phạm hành chính:

– Không công bố danh sách người lao động bị thôi việc, mất việc làm do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ;

– Không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời khi cho người lao động thôi việc;

– Không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trước khi cho người lao động thôi việc;

– Vi phạm quy định của pháp luật lao động về thủ tục tuyển dụng người lao động Việt Nam vào làm tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

– Trả trợ cấp mất việc làm đối với người lao động thấp hơn mức do pháp luật quy định;

– Thu phí giới thiệu việc làm đối với người lao động cao hơn mức do pháp luật quy định; thu phí giới thiệu việc làm không có biên lai;

– Doanh nghiệp không lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm;

– Trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm không có giấy phép hoạt động của cơ quan có thẩm quyền cấp; hoạt động không đúng quy định trong giấy phép.

– Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động;

– Lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Hồ sơ vụ án thể hiện, từ tháng 3-2021 đến khi bị khởi tố, bắt tạm giam (tháng 3-2022), bà Nguyễn Phương Hằng (SN 1971, ngụ Q.1, TPHCM, Tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam) sử dụng các nền tảng mạng xã hội để thực hiện các buổi livestream, đề cập đến nhiều nội dung, nhiều vấn đề cá nhân của người khác.

Theo cơ quan điều tra (CQĐT), trong các buổi livestream đó, bà Hằng đã xâm phạm đến bí mật đời tư, ảnh hưởng đến uy tín danh dự của một số người như bà Nguyễn Thị Mỹ Oanh (ca sĩ Vy Oanh), ông Võ Nguyễn Hoài Linh (nghệ sĩ hài Hoài Linh), bà Đặng Thị Hàn Ni (nhà báo Hàn Ni), ông Nguyễn Đức Hiển (nhà báo Đức Hiển), bà Đinh Thị Lan, bà Trần Thị Thủy Tiên (ca sĩ Thủy Tiên) cùng chồng là ông Lê Công Vinh (cựu tuyển thủ Công Vinh)...

Một số cá nhân đã tố cáo bà Hằng tại CSĐT Công an TPHCM và Công an tỉnh Bình Dương. Ngày 24-3-2022, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM đã khởi tố, bắt tạm giam bà Nguyễn Phương Hằng để điều tra về tội danh trên.

Bà Hằng khai báo với CQĐT tra rằng những thông tin liên quan đến đời tư của những người khác, trong đó có các cá nhân nêu trên là bà tham khảo trên mạng không rõ nguồn gốc, đọc báo và… nằm mơ. Bà cũng thừa nhận các thông tin này chưa được kiểm chứng, không có căn cứ xác thực.

CQĐT cho rằng, các thông tin về đời tư cá nhân được đưa lên mạng chưa được kiểm chứng, xác thực là đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm của những cá nhân mà bà Hằng đề cập.

CQĐT xác định, với vai trò "cố vấn pháp lý" cho bà Hằng, TS luật Đặng Anh Quân, giảng viên Trường ĐH luật TPHCM tham gia livestream cùng bà Hằng nhiều buổi từ tháng 10-2021 đến 3-2022, trong đó có một số nội dung đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm các cá nhân.

Ông Đặng Anh Quân bị bà Nguyễn Thị Mỹ Oanh (ca sĩ Vy Oanh, 39 tuổi, ngụ TP Thủ Đức, TPHCM) đề nghị khởi tố qua đơn gửi cơ quan chức năng ngày 21-6-2022. Trong đơn của bà Oanh còn đề nghị khởi tố các cá nhân khác có vai trò đồng phạm, giúp sức bị can Nguyễn Phương Hằng thực hiện hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, vu khống, làm nhục người khác.

Bà Oanh nêu: “Phần lớn thời gian ông Quân tham gia cùng bà Hằng là để phụ hoạ, tạo điều kiện thuận lợi về mặt tinh thần, cũng như giúp sức, củng cố cho quan điểm sai trái của bà Hằng. Ông Quân đã dùng những lời lẽ xuyên tạc, bịa đặt nhằm vu khống, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của tôi”.

Bà Oanh cũng đề nghị Cơ quan CSĐT Công an TPHCM, điều tra, khởi tố nhóm ekip hậu trường các buổi livestream gồm có ông Huỳnh Công Tân, bà Lê Thị Thu Hà, bà Nguyễn Thị Mai Nhi… (là các trợ lý của bà Hằng) - những người giúp sức cho bà Hằng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trên 12 kênh trên mạng xã hội. Theo bà Oanh, đây là nhóm người giữ vai trò trợ lý, thư ký xuyên suốt trong quá trình bà Hằng livestream cho đến khi bà Hằng bị bắt.

Với vai trò "cố vấn pháp lý" TS luật Đặng Anh Quân đã tham gia livestream cùng bà Nguyễn Phương Hằng 11 buổi nói về ca sĩ Vy Oanh, nghệ sĩ Hoài Linh (từ tháng 10-2021 đến 3-2022); luật sư Nguyễn Đình Kim tham gia 2 buổi (từ tháng 10-2021 đến 12-2021). Hai người này có phát ngôn liên quan tới nghệ sĩ Hoài Linh và ca sĩ Vy Oanh.

Tối 25-2, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM đã có thông tin chính thức về việc khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với ông Đặng Anh Quân. Theo đó, mở rộng điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM xác định ông Đặng Anh Quân với vai trò là khách mời và “cố vấn pháp lý” trong các buổi livestream, đã có những phát ngôn, bình luận, cùng tương tác với bà Nguyễn Phương Hằng về những nội dung xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của nhiều cá nhân. Hành vi của ông Quân đã giúp sức tích cực cho bà Hằng thực hiện hành vi phạm tội liên tục, nhiều lần trong thời gian dài, đủ yếu tố cấu thành tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” quy định tại Điều 331 Bộ Luật hình sự.

Tham gia giúp sức cho bà Hằng trong các buổi livestream còn có các trợ lý: Nguyễn Thị Mai Nhi (40 tuổi); Lê Thị Thu Hà (31 tuổi) và Huỳnh Công Tân (29 tuổi), tất cả đều đã bị khởi tố trước đó cùng tội danh với bà Nguyễn Phương Hằng, với vai trò là đồng phạm.

Ở góc độ so sánh, cả 3 trợ lý đã giúp sức cho bà Hằng vi phạm pháp luật, đã bị khởi tố, thì ông Quân cũng có hành vi tương tự, tất nhiên cũng là đồng phạm.

Tiến sĩ, luật sư Đặng Anh Quân là giảng viên Trường ĐH Luật TPHCM, một người có địa vị xã hội, một chuyên gia pháp lý, am hiểu về luật pháp mà giúp sức cho bà Hằng vi phạm pháp luật một cách chủ động, thì mức độ ảnh hưởng, lan tỏa lớn hơn nhiều so với các trợ lý của bà Hằng.

Điều đáng nói là từ cuối năm 2021, trước khi bà Hằng bị bắt, một số người đã đồng loạt gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông Đặng Anh Quân đến Ban giám hiệu Trường ĐH Luật TPHCM. Những người tố cáo cho rằng ông Quân lấy tư cách là một giảng viên của trường, đã vi phạm chuẩn mực về tư cách đạo đức của người thầy theo Luật Giáo dục Đại học khi livestream chung với bà Hằng. Đáng tiếc là thời gian qua ông Quân vẫn đứng trên bục giảng.

Một vụ án bị can thành bị hại, bị hại thành bị can

Liên quan đến vụ án này, CQ CSĐT cũng đã bắt tạm giam bà Đặng Thị Hàn Ni – nhà báo, luật sư; bắt tạm gian luật sư Trần Văn Sĩ để điều tra về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”, tương tự như tội của bà Nguyễn Phương Hằng.

Đây là vụ án gây chú ý dư luận trong lịch sử tố tụng nước ta, vì các bị can thành bị hại, bị hại thành bị can. Nhà báo Hàn Ni gửi đơn kiện bà Hằng, bà Hàn Ni thành bị hại, bà Hằng thành bị can. Bà Hằng gửi đơn kiện bà Hàn Ni, bà Hằng thành bị hại, nhà báo Hàn Ni thành bị can.

Theo các luật sư, Bộ luật Hình sự không có quy định cấm về việc này. Trên thực tế, chuyện một người vừa là bị hại, vừa là bị cáo không phải là hy hữu.

Nhập khẩu song song theo quy định tại tại khoản 2 Điều 28 của Nghị định 97/2010/NĐ-CP là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp.

2. Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi nhập khẩu song song không bị xử phạt vi phạm hành chính. Một số ví dụ về hành vi nhập khẩu song song:

a) Công ty A là chủ Bằng độc quyền sáng chế cho sản phẩm X đang được bảo hộ tại Việt Nam. Công ty A ủy quyền cho đại lý của mình là Công ty B tại Việt Nam được phép nhập khẩu và phân phối độc quyền sản phẩm X tại Việt Nam. Công ty C mua và nhập khẩu vào Việt Nam sản phẩm X do Công ty A sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của Công ty A và Công ty B.

b) Công ty A là chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Y đang được bảo hộ cho kiểu dáng sản phẩm G tại Việt Nam. Công ty A cấp li-xăng cho Công ty B để sản xuất sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y tại Việt Nam, đồng thời cấp li-xăng cho Công ty C để sản xuất sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y tại nước khác. Công ty D mua và nhập khẩu vào Việt Nam sản phẩm G mang kiểu dáng công nghiệp Y do Công ty C sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của Công ty A, Công ty B và Công ty C.

c) Công ty A là chủ nhãn hiệu Z được bảo hộ cho sản phẩm T tại nước ngoài. Công ty A thành lập chi nhánh là Công ty B tại Việt Nam và đồng ý cho Công ty B nộp đơn đăng ký và đứng tên chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Z cho sản phẩm T tại Việt Nam. Công ty C mua và nhập khẩu vào Việt Nam sản phẩm T mang nhãn hiệu Z do Công ty A sản xuất và bán ở thị trường nước ngoài, mặc dù không được sự đồng ý của Công ty A và Công ty B.

Sẽ xử lý nghiêm hành vi bạo hành trẻ em

Sáng 12-3, mạng xã hội xuất hiện clip hơn 2 phút ghi lại cảnh người đàn ông đánh bé trai dã man được cho là xảy ra tại phường Tân Thiện, thành phố Đồng Xoài. Nhận được thông tin từ mạng xã hội, trưa cùng ngày, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an thành phố Đồng Xoài đã nhanh chóng tiến hành xác minh và bắt giữ đối tượng. Tại Cơ quan công an, đối tượng này đã khai nhận toàn bộ hành vi của mình.

Vụ bạo hành trẻ em gây xôn xao dư luận

Sáng ngày 12-3, trên mạng xã hôi Facebook đăng tải những hình ảnh ghi lại cảnh một bé trai bị người đàn ông đánh đập dã man tại phường Tân Thiện, thành phố Đồng Xoài. Sự việc được xác định xảy ra vào ngày 8/3/2024, khi mẹ cháu bé không có ở nhà, người đàn ông được xác định là cha dượng này đã liên tục dùng tay, chân đánh vào người và đầu cháu bé gây thương tích. Khi về thấy con bị thương, mẹ cháu bé đã đưa cháu đi khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước. Tuy nhiên, đến sáng ngày 12/3, người nhà cháu bé mới đăng tải đoạn clip lên mạng xã hội.

Hình ảnh bé trai bị bạo hành gây bức xúc trong dư luận

Trưa cùng ngày, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Đồng Xoài đã nhanh chóng xác minh thông tin và bắt giữ đối tượng. Thiếu tá Ngô Văn Thuấn, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát Hình sự, Công an thành phố Đồng Xoài, Bình Phước cho biết: Được sự chỉ đạo quyết liệt của Đại tá Lâm Văn Long, Phó giám đốc Công an tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan cảnh sát điều tra và Ban lãnh đạo Công an thành phố Đồng Xoài, Đội Cảnh sát hình sự đã phối hợp với Công an phường Tân Thiện xác minh vụ việc, mời về  Công an thành phố Đồng Xoài làm việc, đối tượng thắng khai nhận đã dùng tay chân, chày giã đánh cháu Lê Tấn An, sinh năm 2015, điều đáng nói cháu Lê Tấn An là con trai riêng của bà Đặng Thị Hớn, là vợ của Lê Đức Thắng.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Đồng Xoài làm việc với đối tượng Lê Đức Thắng

Tại cơ quan điều tra, đối tượng đã khai nhận toàn bộ hành vi của mình. Theo lời khai của đối tượng, do cháu bé thường xuyên lén lấy điện thoại nghịch ngợm nên đối tượng đã không giữ được bình tĩnh và ra tay đánh đập cháu bé. Đối tượng cũng khai nhận trước đó đã thường xuyên có một số hành vi đánh đập vì cháu không nghe lời. Đối tượng Lê Đức Thắng khai nhận: Giận cháu nó không nghe, nói không được xài điện thoại, cháu cứ lấy điện thoại chơi game tải về nó chơi, lúc đó xỉn vô sáng dậy mới thấy hối hận thì cũng muộn màng rồi. Tạm giữ hình sự đối tượng bạo hành trẻ em Hiện, đối tượng đang bị Công an thành phố Đồng Xoài tạm giữ hình sự. Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an thành phố Đồng Xoài cho biết, đang tiếp tục điều tra, xác minh làm rõ hành vi phạm tội của đối tượng này và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Thiếu tá Ngô Văn Thuấn, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát Hình sự, Công an thành phố Đồng Xoài cho biết thêm: Sau khi đối tượng Lê Đức Thắng được đưa về đây và các trinh sát, điều tra viên khai thác thì đối tượng đã khai nhận hành vi, bước tiếp theo thì Cơ quan Cảnh sát điều tra sẽ thực hiện theo quy định của luật tố tụng hình sự tiến hành xác minh vụ việc có dấu hiệu phạm tội hình sự, trưng cầu giám định cháu Lê Tấn An cũng như căn cứ vào những quy định của bộ Luật hình sự để cùng thống nhất với Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đồng Xoài để cùng báo cáo rồi sau đó sẽ tiến hành xử lý về tội danh đúng theo quy định.

Sự vào cuộc kịp thời của cơ quan Công an đã nhanh chóng ngăn chặn những diễn biến tiếp theo của vụ việc, không để những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Từ vụ việc trên, Công an thành phố Đồng Xoài cũng khuyến cáo người dân khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu bị bạo hành cần báo ngay cho cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý kịp thời, sớm ngăn chặn các hành vi phạm tội, không để cho sự cố đáng tiếc xảy ra gây ảnh hưởng đến tinh thần, sức khoẻ và nghiêm trọng hơn là tính mạng của trẻ em.

Thu Thảo – Minh Chính – Ngô Thuấn

%PDF-1.4 %Çì�¢ 5 0 obj <> stream xœe�AN1EaëSx ,\ÛÉ8ñÁ@#q ¤¡hàþR�dÚ"!/’ïøÛÏY‘I�[lçû»×‚‡_XA˜©² ¦’œ+™/ú¸iቦ\šÞÿ3Wϼ=àDQÄÏVÊ“%ïóÿÞƒÅÂ#j(–˜€dÏÑfèãE¥\$Gæì¸föðC´V¦2õƦ•˜V¦d¨ÊÅÉÇòŸ¾ÃÑ?¥óÅ�7*|œ£.dUvÞÃø=A÷èX¤·$�§înnïçOxž;G¶¤¤y”WcrCŽ%**‹OgI¤Å Ÿ7S³endstream endobj 6 0 obj 233 endobj 19 0 obj <> stream xœí]ù›GqV@AFÖ##›øÀ^¼’­ÏXŸç蹸lƒ „˘(!ŽM1G0‰!ÿÿ“žîž™·§úí©ÙO«˜'Á?°»ê飺ººê­£?9+ŽåY1þþÿW_ýgÝÙoþ|ý“ëeQû¢<«ê®ŽÕÙÇ×˶3ÅüûÂïeÑÓ�¿‡/ä_–o~{ý篞ýñºmdÿûÓo®rVMÓÖƒ¶sií7eÕž•m]ãJ3Û�ÿýËïåÐûûÜ>üþÑõ÷®»å¹‘ìlü EèÿìÛìr+û}4uÛŸ=ø躧CyÖU¶ã~8«Š¡:–öŸ>¾þÁ½+u¸oIUw]ÙÝ»ò™Cq,š¢.ûËgDZmÛÁÔ÷®\uíL_—å½+mÛ•eYÕö>çšµÅPÖfÕìšû§zèªÖþöØ•Ï�ŸUe_uɆÆÒÔ4÷®|øG7�jhûêÞ•Ç}ÿuÓ–ýºeÔÉ ÷OM_µc‚)úfUWVv†7Ç_ªª2m{ïÊ-üå‰Ã/ü �¯>ÚY¶#ùî·C{¬sv¿oŽ½i˳¿^W™a"\U´M׎tgh‰ÖãÐűn†ºT3vâÕ0RÍ~ЕEšÔ–Ã!lÓV�íó1÷÷ÆŒËù¼kÞObѾú@¶i�Ã?`#üøÆ2G®qÆ}Ïùãß-và'ÇöýÐ4Ãêþ¢Û‘®h+cǸí>7U;­¹-ʾž6¤èkSNR·ÍPŽb[Uv¶vAOù‰3Â×WáïaKšºé·¶$|¶d\DØ‘¡XuŠÔÛØÑ~cKÌP¯»“°$ùÑX�3tµ=žïÈôŸŽh�“cc±6_.ÛvàoÆ6u]LÓ–Ûvìî¥ß>'ô»×”ý¸€Ï,Ë͸շmYmmž_—fóž†b”Pøí³nMoWõÜz¨°”ç‘_†±üQñódsŒâxþ~�}Å'3`ÿ‰sSÙó=„�™7cä·ºïì•U%ù-lQcï¾é€¹)»-꺶ŨØ"8_v!ÝêøãýõÃÐ&¶(ÑÞ“Mògöx…9°m‰…Öžnn•/Âìðg”‹;¨¸“Ñ‘Š”Ñ Cû3X2ÐWÉ?ãR¢i¾´´ß¿I^¼uG{¹'ÙMn—ŸÍÿ¹\s¹ ì$l�6!@\Ÿá^v$ôrÝô]¹–«m‰¯e¯~­¥†æV>e+fZyÙÖ«GOÌ–»Hµ°ÚÕÆ.ï—�˜¥UËöØ}ºž®Å²™…o7L´³ÿ[èåt1hâEK3Œ¤>.[«€ÍúƒÓ Q•|îOy}#ùOÁXW×?]ïΕ»ð¹T¤9^—¦êËQòýè[ÑRúVò(ºEvk‚[[ s”Hwëì(úÍíZmúª�{ešÉ¬šãP-¢óåèæºÉ¦q1…-!n_W0Øoûx9w—C•[�©ºjÜ'OSûÛØͽ¥�„T¹ˆ>’Ðã¤>Bøïaé#ûI}dË›b¨G¾r€òP—MàtSå¨ò:òZ Ô& ˆ�Õl«I²}[LÊ�±<Ú™°Åñ ÆÔåHN· aèæi7�ámn¹6}Ù5žäåÐ9òcû/¸miÚ~hãFî×CÛ¯:õti‹±Ó]òSŽ†ÅäªF¥=Pehë¹QQ�f�#cQ4fðEk;*šxdl# Ñ·u†�ûùÐZ&VnôóÂÖ_GòÐümGÓÅ?bwŽÝû¥‰;aÃãߟ ®·=¦,ŠfE§Qæ4]U4ÍŠÎñó5B̳ä0#„¡y`È®©W‹‰þásË‚Ÿr"¢3ýàaÖI¤<�"!ðgìç￵§³]-XP7Ø0ŽõꢮV}®'lã‰Ò#u=;›¾Ÿ¾³ÚbÜÇÂ9`ûk0éáü ØéMÏmum鱈kœ2v~~ºÇ¡ž»ò<|íÏ]Ù•ã5�Í°«/Ÿa›[°šà8º-jkÿ"L©âÚ”Vl®ÆzØ—Œm�µÎ $¶¯Ñ¶«ÚQæ0.À]•ÇGî$ÒíE2nDô— S?8î@"Þ�Ÿï’É!ëjú|9È·zÔZfŽ;'ÌÍFÂq»^Þf$DöñFrhôùÀ_*–ù̽sÛûÕtÌK0k` ``d2:뙩l]5"eÑÒØ‘y5wL଑;¾ ?_ƒ6nÏf½;M¡×Öß&ÆÅ«Ùþª‚÷=Ç™ñFífŽs­Ã=ë‹aÍ««C˜€1‡û]Û•u̖ǵŠŸ˜2#[V’%úqJeÑ[Ý Æ«¸-œ�ô¥k2VwHk8Ofeýß�ÝÐPZìÌ�¡ZÒ�ïû¦BÄó[]&¿áIrÛ㪾¶‰» W‚ÔùúÎÕâÜÔÊÜË܇q‹}æƒmbó.*Ó7V·:»_ÇÁ´ÃŒš «àïoyÕøpÃì‰~û°˜ÙYA� ü+ð›¡ß™ß.dÄO…{°G쎿l>Á}?ƒ~˜zŒ@Ó,k&´KÔÕjhƒódðw‹6}ŸŒËÌI´xÏ¿ ó\³�•gÕx»ßTœ;fZ &1ÖÛ�ÝÊc ‘¿ç‡m 4�c–}—2ô8f”¹l“©úKN�L$ææÝ]ÖH.™HÌY°»Þ­Þ!ógæÉ[`Å.ÆmÊ™Ýs"ô¥,8* ™¬1“ ,2‡°öjã-ŒSgûÀjh¢J¨`㎅ÄÑ* Üð[þ¾Ëéñ¨„…g¸áØ›%Òü2Äëç»öç®.†¶ä mD’a=¹�ë9ë{‡¡t>åP<÷èÈ}ì�²è ê¾ù� FèÊcU­aOÖ¦­›8PÀog?ÔCló và,�íú*iÏL~wQSÚk_`Õ²}Ú� XZèÁgö»qm*—@ÅÚ{eÔ+¬¯ÁP¬½Ð°ž� ðwи¹Ý™[+Fõ'ÉŽ'±ãÄWY–feû!ZÚΗäóÿÛÃlóÇÛ=Ɇ¢bÏGŒäzËú«á7ëeŠ¸†¯ÃÏÛ‹ð*AÝ”‹Eb‰×Çæ¿8Ú¡#D^]æ®�:ÞÞ5KœÁTÐäBos¹²[+«³1ÓsÃD΢ ;ÌGì'v {6k%‚�0œÙ…È‚Z4`™Õ÷&|ðCŶ°Icÿ?Y•½EBÿï(ÚDˆÒö…QâdrÜ¡6%! Ë̉60Oè�½A`jÕ�ÇÅÔ.ü1…XõÇl'(„Iâi<'ßîµ.ðdþ¾Õ8E¸a»ô£1gß…oiäsÔŽº¨S3¾MÚ8„4ÀŒ‡q¢'h(‡n)foþ4²1Þ›1Ò¾[¬: áçÕIló̇YxØÏÏÆ£`oñuî<~+;Jy]3ï§ÔN`áG¸œ¬A¦!W˜¶ e��Í×Iãhõ²a1 —°‹Ù°¡™y+J5ǪK^ª�2Ú� tï„ÀS£›áï,žãB& ö‘& Ä@†1âKЈ9ß×a(©-À-ôF¸C«b‡Ã¶R

Trong kết luận điều tra, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đề nghị truy tố ông Đặng Anh Quân (45 tuổi, quê Tiền Giang, tạm trú xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè) can tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân”quy định tại Khoản 2, Điều 331 Bộ luật Hình sự.

Được biết, ông Đặng Anh Quân bị Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM khởi tố, bắt tạm giam hôm 24/2 và bị cáo buộc có vai trò đồng phạm, giúp sức tích cực cho bị can Nguyễn Phương Hằng (52 tuổi, Tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam, trụ sở tại Bình Dương) thực hiện hành vi phạm tội.

Cũng vai trò đồng phạm, giúp sức cho bị can Nguyễn Phương Hằng, còn có 3 người khác là: Nguyễn Thị Mai Nhi (40 tuổi, là trợ lý của bà Hằng), Lê Thị Thu Hà (tức Hà Lee, 31 tuổi, nhân viên) và Huỳnh Công Tân (29 tuổi, là Trưởng phòng Truyền thông Công ty CP Ðại Nam). 3 người bị Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM khởi tố nhưng giải quyết cho tại ngoại và hiện cũng bị đề nghị truy tố về tội danh trên.

Nguyễn Phương Hằng khai lý do mời Đặng Anh Quân trong livestream

Quá trình điều tra, bà Nguyễn Phương Hằng khai lý do mời ông Đặng Anh Quân tham gia làm khách mời trong nhiều buổi livestream.

Bà Hằng khai biết ông Quân là người có kiến thức, hiểu biết pháp luật, trình độ chuyên môn cao và là người cùng chí hướng, cùng quan điểm với bà nên không cần bàn bạc trước vẫn có thể hiểu và tung hứng với nhau trong các buổi livestream. Những tài liệu ông Quân sử dụng để phát ngôn trong các buổi livestream mang nội dung pháp lý mà ông Quân chuẩn bị trước, để đem ra phân tích cụ thể hơn.

Cơ quan điều tra xác định, khi Nguyễn Phương Hằng phát ngôn xúc phạm người khác thì Đặng Anh Quân cùng tương tác, phát ngôn về nội dung liên quan, góp phần cổ vũ về tinh thần, tiếp thêm ý chí cho Nguyễn Phương Hằng thực hiện hành vi phạm tội.

Việc tham gia livestream của ông Đặng Anh Quân chỉ dừng lại khi bà Nguyễn Phương Hằng bị khởi tố, bắt tạm giam.

Cơ quan điều tra xác định rõ, Phân viện Khoa học hình sự tại TP.HCM có các kết luận, tiếng nói của người nam trong các clip livestream của bà Nguyễn Phương Hằng, được gọi là “thầy Quân” trong mẫu cần giám địn; tiếng nói của ông Đặng Anh Quân trong mẫu cần so sánh là của cùng 1 người nói ra; không phát hiện có dấu hiệu cắt ghép, chỉnh sửa nội dung, tiếng nói.

Ông Đặng Anh Quân đồng phạm, giúp sức thế nào?

Kết luận điều tra của Công an TP.HCM nêu rõ, trong 11 buổi livestream (từ ngày 9/10/2021 - 22/3/2022), bà Nguyễn Phương Hằng có những phát ngôn xúc phạm các cá nhân, thì có sự tham gia của ông Đặng Anh Quân.

Cơ quan CSĐT cáo buộc hành vi phạm tội của ông Quân là đã tương tác với bà Nguyễn Phương Hằng về các nội dung mà bà này phát ngôn.

Cơ quan điều tra viện dẫn hành vi cụ thể của ông Đặng Anh Quân là những phát ngôn trong buổi livestream vào ngày 24/12/2021 lên quan đến ông Võ Nguyễn Hoài Linh (tức danh hài Hoài Linh).

Trong những phát ngôn ở buổi livetream này, ông Quân xoay quanh vấn đề pháp lý việc nghệ sĩ Hoài Linh “ngâm” khoản tiền từ thiện gồm số tiền quyên góp được, lãi phát sinh lên đến 15,4 tỷ đồng. Điển hình, ông Quân phát ngôn “…nếu mà liên quan đến vụ từ thiện của Hoài Linh, không thể nào nói là không có sự việc phạm tội, không cấu thành tội phạm thì còn có thể hiểu, chứ không thể nào nói không có sự việc phạm tội được…. Tôi đã phân tích cho quý vị khán giả, khán thính giả thấy rất là rõ ràng rồi, luật là luật,  hành vi đâu ra đó thể hiện rõ, cái chuyện chiếm đoạt nó đã thành công… điều đó nó thể hiện rất là rõ, chiếm đoạt đã thành công rồi”.

Hay như phát ngôn, “thông báo cho người tố giác về vấn đề không có sự việc phạm tội nhưng mà rõ ràng chúng ta bị giấu đi cái thông tin, chúng ta không biết đó là cái tố giác đó cái nội dung đó là gì, nhưng mà chúng ta lại bị dẫn dắt cái chỗ đó là gì dựa vào cái nội dung này bất đầu họ khéo léo, họ lồng ghép vào câu chuyện từ thiện của anh Hoài Linh để từ đó họ đi đưa ra cái kết luận là đã có kết luận chính thức từ cơ quan Công an TP.HCM chính vì vậy là đặc biệt là chị Hằng thì chị không dính cái huyết âm mưu này rồi...”.

Kết luận điều tra nêu rõ, ngày 12/1/2023 Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM ban hành kết luận giám định đối với nội dung phát ngôn của Đặng Anh Quân trong buổi livestream ngày 24/12/2021. Đó là: Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân, vi phạm Điểm D, Khoản 1, Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Cũng như bà Nguyễn Phương Hằng và các bị can khác, ông Đặng Anh Quân bị cáo buộc phạm tội có tổ chức và phạm tội 2 lần trở lên.

Mặc dù Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định khá cụ thể các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện trước, trong và sau khi ký hợp đồng lao động tuy nhiên vì những lý do khách quan hay chủ quan mà nhiều khi họ vẫn vi phạm những quy định đó. Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp nhất là:

Những hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động thường gặp