Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (gọi tắt là Luật số 69) có hiệu lực từ ngày 1-1-2022 với nhiều điểm mới quan trọng nhằm đảm bảo quyền của người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài.
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (gọi tắt là Luật số 69) có hiệu lực từ ngày 1-1-2022 với nhiều điểm mới quan trọng nhằm đảm bảo quyền của người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài.
Theo Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ nêu trên.
Quyền và nghĩa vụ của người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được quy định như thế nào?
Cụ thể tại Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định nghỉ phép năm như sau:
Như vậy, thời gian về ngày nghỉ phép năm của người lao động nước ngoài tương tự như lao động Việt Nam theo quy định nêu trên.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Căn cứ vào Điều 10 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Theo đó, thời hạn của giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài được xác định theo quy định trên. Lưu ý,giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thời hạn tối đa là 02 năm.